Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...). Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...).
- Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...).
- Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...).
- Ví dụ :
+ Quả mọng : cà chua, quả chuối, quả cam ...
+ Quả hạch : quả xoài, quả táo, ...
* Quả khô:
- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.
- Chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……
+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
Vd: quả thìa là, quả chò….
* Quả thịt :
- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.
- Chia thành 2 nhóm :
+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
Vd: quả cam, cà chua….
+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Vd: quả xoài, quả nhãn….
Quả thịt:Quả thịt khi chín,quả mềm,chứa nhiều thịt quả.
-Có 2 loại quả thịt:quả mọng và quả hạch.
+Quả mọng:khi chín,quả mềm,có mọng nước.
VD:quả đu đủ,quả sầu riêng.quả cam,v.v..
+Quả hạch Quả có hạch cứng bao bọc hạt.
VD:quả xoài,quả cóc,quả táo ta,v.v..
Quả khô:khi chín,vỏ quả khô,cứng,mỏng.
-Có 2 loại quả khô:quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
+Quả khô nẻ:khi chín khô,vỏ quả tự nứt ra.
VD:quả cải,quả đậu,quả điệp,v.v..
+Quả khô không nẻ:Khi chín khô,vỏ quả không tự nứt ra.
VD:quả dừa,quả me,quả cau,quả bàng.v.v..
Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu...
Đối với quả ,thịt ,người ta có những biện pháp bảo quản như ngâm muối ,đông lạnh ,phơi khô
c2. quả thịt: cà chua, chanh, đu đủ, sầu riêng, thanh long,....
quả khô: đậu bắp, quả chò, các loại đậu, ké đầu ngựa, quả điệp,....
c4. đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp
c5. lá biến thành gai, thân mọng nước
c6. có mạch dẫn, rễ thật
Chỉ bít nhiu hoi à. thông cảm
Cây P có kiểu gen Aa cho quả đỏ nên trên cây này chỉ có quả đỏ
P tự thụ phấn : Aa x Aa => 0.75 A - : 0,25 aa
=> F1 có 75 cây quả đỏ : 25 % cây quả vàng => 1 đúng
Trên mỗi cây F1 chỉ cho một loại quả đỏ hoặc vàng => 2 và 3 sai ; 4 đúng
Các ý đúng là 1,4
Đáp án C
a. Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:
Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
Nhân tố hữu sinh:
- Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.
- Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.
b. *Chuỗi thức ăn:
Cây thân gỗ → Sâu đục thân → Chim sâu →Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Sâu hại quả → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Bướm → Chim sâu→ Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Ong → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Chuột → Chim săn mồi
*Lưới thức ăn:
Thành phần lưới thức ăn:
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.
Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi
Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm
Mình không vẽ sơ đồ làm thế này nhá
>>> Quả khô:
- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.
- Chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
+ Quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
Vd: quả thìa là, quả chò….
>>> Quả thịt :
- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.
- Chia thành 2 nhóm :
+ Quả mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
+ Quả hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Qủa đậu thì người ta thường thu hoạch trước khi quả chín khô vì khi chín khô quả sẽ tự nẻ hoặc rơi xuống đất không thu hoạch được
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
- tùy theo đặc điểm của vỏ quả và khả năng có tự mở hay không khi quả chín, người ta phân biệt các nhóm quả sau:
+ Nhóm quả khô khi chín vỏ khô cứng và mỏng: quả đậu, quả cây rau mùi, quả chò.
+ Nhóm quả thịt khi chín vỏ quả mềm dày nạc, chứa nhiều thịt quả như: quả chuối, quả ổi, quả cà chua.