Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong cuộc kháng chiến, giáo sư Trần Đại Nghĩa đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay.
Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc là: Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ưỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước, có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
Người thợ xây
Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.
Theo bản dịch của Nhị Tường
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
In đậm và nghiêng nha:
Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
a)
- Câu 1: vị ngữ “là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới”...
- Câu 2: vị ngữ “là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam”.
b,
- Câu 1: vị ngữ “lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng”
- Câu 2: vị ngữ “nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ”
- Câu 3: vị ngữ “vẫn nhởn nhơ trôi”....
- Câu 4: vị ngữ “cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa”.
a Bác Hồ là người tiếp bước cha ông xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
b Sông Hồng là sông lớn nhất miền Bắc nước ta.
Đáp án chỉ có tác dụng từ 13:20 đến 13:45 phút thôinhanh lênnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Câu này bn đăng rồi mà
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
A
A