K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ

Tác dụng :

Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người 

Phep điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người

22 tháng 4 2018

minh dang can gap nha !!!

27 tháng 4 2016

Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa và so sánh.

Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn thân của người dân Việt Nam, tre sống thủy chung, keo sơn, gắn bó thắm thiết với dân tộc Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Tre với bao phẩm chất cao quí, là biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.

27 tháng 4 2016

Nội dung chính:

-Cây tre gắn bó với con người Việt Nam:

+Trong sinh hoạt, trong lao động

+Trong đời sống tinh thần của con người

-Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa biểu tượng:

+ Tượng trưng cho người Việt Nam cần cù, sáng tạo

+ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam

Nghệ thuật: Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ

Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn dưới bóng tre của Ngàn Xưa thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính dưới bóng tre xanh ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời dưới bóng tre xanh Đã từ lâu đời I người dân Việt Nam dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai hoang tre ăn ở với người Đời Đời Kiếp Kiếp cây tre Việt Nam Thép Mới Ngữ Văn 6 tập 2 trang 97 câu 1 đoạn văn trên thể hiện nội dung...
Đọc tiếp

Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn dưới bóng tre của Ngàn Xưa thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính dưới bóng tre xanh ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời dưới bóng tre xanh Đã từ lâu đời I người dân Việt Nam dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai hoang tre ăn với người Đời Đời Kiếp Kiếp cây tre Việt Nam Thép Mới Ngữ Văn 6 tập 2 trang 97 câu 1 đoạn văn trên thể hiện nội dung gì ăn gì Câu 2 Hãy chỉ ra một câu trần thuật đơn trong đoạn văn và xác định cấu trúc ngữ pháp của nó Câu 3 hãy chỉ ra phép nhân hóa được sử dụng trong câu in đậm và nêu tác dụng của biện pháp ấy từ hình ảnh bà đẹp và vẻ đẹp của cây tre trong văn bản Cây Tre Việt Nam em đã học hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 9 câu nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người Việt Nam

3
17 tháng 5 2021

Heo mi

21 tháng 5 2018

"Cây tre Việt Nam" là một bài văn hay và nổi tiếng của Thép Mới. Cả bài văn câu nào cũng độc đáo nhưng để lại trong em nhiều xúc cảm nhất là đoạn văn:

" Bóng ...... kiếp"

Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng BPTT thông qua hình ảnh

BẠN ƠI CHỈ LÀ DÀN Ỹ THUI NHE

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp...
Đọc tiếp

Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

                                                                                         (Ngữ văn 6- tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.

Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.

Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?

1
28 tháng 7 2021

1. Đoạn trích được trích từ bài Cây tre VN của Thép Mới

2. Đoạn văn diễn tả sự gắn bó của cây tre với cuộc sống của người dân VN.

Câu văn nêu ý đó: '' Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

3. 

Em tham khảo:

BPTT nhân hóa, điệp từ

Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm

+ Nhấn mạnh tre như một người bạn thân thiết của làng quê Việt Nam 

+ Thể hiện tình cảm của tác giả

28 tháng 7 2021

giúp em thêm câu 4 với

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp...
Đọc tiếp

Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

                                                                                         (Ngữ văn 6- tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.

Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.

Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?

1
29 tháng 7 2021

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

 

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

 

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre là TP chính : CN 2

-> ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp...
Đọc tiếp

Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

                                                                                         (Ngữ văn 6- tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.

Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.

Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao

GIÚP TUI VỚI, T ĐANG CẦN RẤT GẤPPPPPPPPPPPPP

1
29 tháng 7 2021

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

 

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre là TP chính : CN 2

-> eăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

18 tháng 7 2021

Dùng Đt khó chịu ghê á !

câu 1  Đoạn văn trên đc viết theo ptbđ chính là miêu tả

Câu 2 nội dung của đoạn văn trên là miêu tả cây tre , miêu tả cây tre trở thành 1 ng bn của ng dân VN

Câu 3 BPTT : nhân hoá

Câu 4 là 1 câu trần thuật đơn vì nó có đầy đủ ngữ pháp câu gồm : CN ; VN

18 tháng 7 2021

thanks