Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Vào mùa thu, nước hồ trong như tấm gương phẳng lặng
Tiếng suối ngân nga tựa tiếng hát xa
~HT~
,Những chú gà con lông vàng ươm như màu lúa chín được ánh nắng chiếu vào.
b,Vào mùa thu, nước trong hồ như tấm gương soi.
c, Tiếng suối ngân nga như tiếng đàn reo.
a) -Sự vật nhân hóa : xe chở thóc
-Từ ngữ nhân hóa : hò reo, cười khúc khích
b)
-sự vật được nhân hóa : Biển
-từ ngữ nhân hóa : mệt thở rung
mik tự đánh máy cho nên sai đoạn này
- Phì phõ như bễ
Chuyển thành phì phò như bễ nhé
a) Tiếng ve râm ran như tiếng nhạc chiều êm ả.
b) Tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ cát như tiếng ru dịu dàng của mẹ.
c) Tiếng khèn dìu dặt tựa tiếng gió reo vi vút trong rừng bương.
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng
k mình nha
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng
CN : Bà
Từ so sánh : như
VN : quả ngọt chín rồi
Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?
A. Trên ngọn cây.
B. Trên vòm lá.
C. Trong gốc cây.
D. Trên cành cây.
Câu 2: Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh?
A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả.
B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen.
C. Vì ở các vườn chung quanh hoa không có mật.
D. Vì Ong Thợ không thích kiếm mật ở vườn xung quanh.
Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?
A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.
B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.
C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.
D. Để kết bạn với Ong Thợ.
Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào?
A. Ong Thợ.
B. Quạ Đen, Ông mặt trời
C. Ong Thợ, Quạ Đen
D. Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời
Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp?
A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen.
B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh Quạ Đen.
C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang.
D. Ong Thợ bay về tổ.
Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen?
Viết từ 1 câu nêu suy nghĩ của em.
Ong Thợ khi gặp Quạ Đen đã vô cùng dũng cảm.
Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời nhô lên cười.
B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang.
C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện.
D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.
Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật trong câu trên là: Ong Thợ, những bông hoa
Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?
Ong Thợ kiếm mật về tổ ong.
Những từ gạch dưới Vũ Ngọc Bội,Thằng Sửu,Thằng Tý,Mão,Hoà.Khi viết tên riêng phải viết hoa chữ đầu.
Tại sao ta thường nói nhìn thấy quạ là xui xẻo?
Có thật như vậy không?
không tra mạng nhé
Cô mik ko cho copy
Tí nữa mình sẽ giải thích nhé
Thank you
vì con quạ nó màu đen nên mới xui xẻo thui vì có màu đen thì là đen đủi
Bài 1. Điền vào chỗ trống :
a) l hoặc n
Anh ta …leo …lên …lưng chim. Chim đập cánh ba …lần mới …lên…nổi.
b) an hoặc ang
Trời nắng chang….chang…. Tiếng tu hú gần xa ran….ran….
Bài 2. Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Từ chỉ hành động : sụp dổ , ôm đầu , chạy , trở thành , chống .
Từ chỉ sự vật : thành trì , đoàn quân khởi nghĩa , đất nước , anh hùng , lịch sử nước nhà .
chúc bạn học tốt !!!
Bài 1. Điền vào chỗ trống :
a) l hoặc n
Anh ta leo lên lưng chim. Chim đập cánh ba lần mới lên nổi.
b) an hoặc ang
Trời nắng chang chang Tiếng tu hú gần xa ran ran
Bài 2. Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
a suối
b cánh chim
c gương
d học trò tri thức
e trăng rằm
g nơi sum họp gia đình
a) chó sủa
b) sóng biển
c)gương
d) ca ve
g) Home