K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

để ps A nguyên thì n+3 chia hết cho n-2

suy ra (n-2)+5 chia hết cho n-2

suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc {1;-1;5;-5}

n thuộc {3;1;7;-3}

2)có 1/(a+1)+1/a.(a+1)=a.(a+1)/[(a+1).a.(a+1)]+(a+1)/[(a+1).a.(a+1)](nhân chéo)=a.(a+1)+(a+1)/a.(a+1).(a+1)=(a+1)(a+1)/a.(a+1).(a+1)=1/a

áp dụng :1/5=1/(5+1)+1/5.(5+1)=1/6+1/30

17 tháng 2 2015

1.

A=\(\frac{n-2+5}{n+2}\)có công thức \(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}=\frac{a+b}{c}\) 

A=\(1+\frac{5}{n-2}\)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

thay giô các kết quả 

n-2=-5

n=-2 ( chọn)

n-2=-1

n= 1 (chọn)

n-2=1

n=3 (chọn)

n-2=5

n=7 (chọn)

vậy n= -2;1;3;7

 

 

2.

\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

ta biến đổi \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)thành \(\frac{1}{a}\)

ta thấy trong \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)có về 2 gấp vế trước a lần

ta quy đồng  \(\frac{a}{a.\left(a+1\right)}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a+1}{a.\left(a+1\right)}\)cùng có a+1 ở tử và mẫu ta cùng gạch thì nó thành

\(\frac{1}{a}\)

vậy :\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

16 tháng 2 2015

đề bài là 30n+1 thì mới làm được nếu là 30n+1 thì làm như sau 

gọi d thuộc ước chung  của 15n+1 và 30n+1 

suy ra 15n+1 chia hết cho d  

30n+1 chia hết cho d

vậy 2.(15n+1) chia hết cho d

30n+1 chia hết cho d 

suy ra 30n+2 chia hết cho d 

30n+1 chia hết cho d 

vậy(30n+2)-(30n+1) chi hết cho d 

1 chia hết cho d 

vậy d thuộc tập hợp 1 và -1

c/m 15n+1/30n+1 là phân số tối giản 

 

đè bài câu a sai ròi bạn ạ 

phải là 30n +1

30 tháng 4 2019

1/8=6/48=1/48+2/48+3/48=1/48+1/24+1/16

1 tháng 5 2020

1) \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{a+1-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a}\)

Vậy: \(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\frac{1}{5}=\frac{1}{6}+\frac{1}{5.6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{7.6}+\frac{1}{5.6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{42}+\frac{1}{30}\)

2) \(A=\frac{n+3}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

A nhận giá trị nguyên <=> \(\frac{5}{n-2}\) nhận giá trị nguyên 

<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=> \(n=\left\{-3;1;3;7\right\}\)

1 tháng 5 2020

Mình học dốt nên chỉ làm được bài 2 thôi :)

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nhận giá trị nguyên => \(\frac{5}{n-2}\)nhận giá trị nguyên

=> \(5⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n-21-15-5
n317-3
Bài 1: So sánh các phân số sau1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh các phân số sau

1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)

2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)

3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)

Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:

1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)

2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)

3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)

4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)

Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể ) 

\(A=\frac{-2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{7}{6}+\frac{-1}{2}\)

\(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{2}{11}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{4}\right)\) 

\(C=\left(\frac{21}{31}+\frac{-16}{7}\right)+\left(\frac{44}{53}+\frac{10}{31}\right)+\frac{9}{53}\)

\(D=\frac{-30303}{80808}\frac{303030}{484848}\)

Bài 4: Tìm các số nguyên x, biết

1) \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

2) \(\frac{5}{3}+\frac{-14}{3}\)

Bài 5:Tìm hai phân số có các mẫu bằng 9, các tử là hai số tự nhiên liên tiếp sao cho phân số \(\frac{4}{7}\) nằm giữa hai phân số đó

3
12 tháng 2 2016

toan bai de, lam duoc nhung dai qua, lam ko co noi

12 tháng 2 2016

Làm thì làm đc đó nhưng mà nhiều thế này thì ko làm nổi đâu!-_-

17 tháng 2 2015

a) \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)

\(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)

vậy \(\frac{1}{n}và\frac{1}{n+1}\)có hiệu và tích bằng nhau

 

17 tháng 2 2015

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

do có các cặp âm và dương nên gạch vậy A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{9}\)=\(\frac{7}{18}\)

B=\(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{10.11}\)

cách lm tương tự câu A

vậy B= \(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}\)=\(\frac{7}{44}\)

Bài 1: Rút gọn các phân số sau:1) \(\frac{\text{-19.15 + 19.4}}{\text{11.3 - 11.22 }}\)2) \(\frac{6}{\text{9:10^2 - 3.10^2 }}\)3) \(\frac{\text{7.5^9.9^5}}{\text{15^{10}}}\) Bài 2: Cho phân số \(\frac{-2}{5}\)Trừ đi ở tử số và cộng thêm vào mẫu số của phân số trên cùng một số nguyên tố nào để được một phân số với bằng phân số \(\frac{-5}{4}\)Bài 3: Cho phân số  \(A=\frac{\text{3a - 5}}{\text{n + 4}}\). Tìm số nguyên...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau:

1) \(\frac{\text{-19.15 + 19.4}}{\text{11.3 - 11.22 }}\)

2) \(\frac{6}{\text{9:10^2 - 3.10^2 }}\)

3) \(\frac{\text{7.5^9.9^5}}{\text{15^{10}}}\)

 

Bài 2: Cho phân số \(\frac{-2}{5}\)

Trừ đi ở tử số và cộng thêm vào mẫu số của phân số trên cùng một số nguyên tố nào để được một phân số với bằng phân số \(\frac{-5}{4}\)

Bài 3: Cho phân số  \(A=\frac{\text{3a - 5}}{\text{n + 4}}\). Tìm số nguyên \(n\) để \(A\) là số nguyên

Bài 4: Tìm một phân số bằng phân số \(\frac{5}{12}\). Biết mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của phân số đó 3507 đơn vị

Bài 5: Tìm số có tử số bằng 5, biết rằng khi nhân tử số với 4 và cộng mẫu số với 24 thì giá trị của phân số không đổi

------------------------------------

Phiền các bạn có thể giải ra dễ hiểu được không? Mình học dốt toán lắm nên các bạn có viết tắt mình cũng không hiểu lắm >"<. Cảm ơn các bạn nhiều! <3

 

 

0
13 tháng 8 2018

Bài 1 :

\(\frac{a+6}{b+14}=\frac{3}{7}\)

=> 7 ( a + 6 ) = 3 ( b + 14 )

=> 7a + 42 = 3b + 42

=> 7a = 3b

=> a/b = 3/7

Bài 2 :

a/b = 198/234 = 11/13

Số a là : 72 : ( 11 + 13 ) . 11 = 33

Số b là : 72 - 33 = 39

=> a/b = 33/39

Vạy,...........

13 tháng 8 2018

=> 7 ﴾ a + 6 ﴿ = 3 ﴾ b + 14 ﴿

=> 7a + 42 = 3b + 42

=> 7a = 3b => a/b = 3/7

Bài 2 :

a/b = 198/234

= 11/13

Số a là :

72 : ﴾ 11 + 13 ﴿ . 11 = 33

Số b là :

72 ‐ 33 = 39

=> a/b = 33/39