K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ BÀI 4: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu::

" Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến trước và được phép đưa dâu về núi. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, một hai đòi cướp lại Mỵ Nương.

Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão đùng đùng rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến đánh Sơn Tinh. Nước ngập lúa, ngập đồng rồi ngập nhà, ngập cửa.

Sơn Tinh không hề nao núng, dùng phép màu bốc từng quả đồi, di từng dãy núi chặn đứng dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời liền, cuối cùng Thủy Tinh đuối sức phải rút quân về.

Từ đó, oán ngày càng thêm nặng, thù ngày càng thêm sâu, không năm nào Thủy Tinh không làm mưa làm bão, dâng nước lên đánh Sơn Tinh và lần nào Thủy Tinh cũng thua, phải bỏ chạy.

                                                                              (Theo Truyện cổ tích Tổng hợp).

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của văn bản.

    Câu 2. Chỉ ra các yếu tổ tưởng tượng, kì ảo trong văn bản trên.

    Câu 3. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh tượng trưng cho điểu gì? Qua chiến thắng của Sơn Tinh trước Thuỷ Tinh, tác giả dân gian ngầm thể hiện mong muốn gì của nhân dân?

    Câu 4.  Hãy viết tên một số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng mà em biết.

0
Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng...
Đọc tiếp

Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, đời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân. Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về. Câu 4: Hiện tượng thiên nhiên nào xảy ra hằng năm ở nước ta, được phản ánh trong đoạn trích trên? Từ đó, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng (4 đến 5 câu) trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trong công cuộc phòng chống thiên tai?

3
22 tháng 11 2021

ai giúp em vớiiiiiiiiiii

27 tháng 1 2022

Lũ lụt . Phải Trồng cây gây rừng . Dựng đê . Ko hút cát 

“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ”     a, Tìm các từ láy có trong...
Đọc tiếp

“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ”

     a, Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên?

     b, Trong đoạn trích có những danh từ riêng nào?

     c, Tìm hai từ ghép có trong câu sau “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”

    d, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Cc giup đc cau nao thì giup mk nha

5

A) đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh

B) Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu

C)ruộng đồng, nhà cửa

D) PTBĐ tự sự

học tốt

2 tháng 3 2020

a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn

b, Các dt riêng có trong đoạn văn : Thủy Tinh , Sơn Tinh, Mị Nương , thành Phong Châu

c, Các từ ghép có trong câu văn : ruộng đồng , nhà cửa 

d, Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt: tự sự

2 tháng 10 2019

1. Nuoc ngap ruong dong,nuoc ngap nha cua,nuoc dang len lung doi,suon nui,Thanh Phong Chau nhu noi lenh benh tren mot bien nuoc

2.Em co the:

 - Sau khi rua tay (di ve sinh,tam,...) em se khoa voi nuoc de tiet kiem nuoc va phong nuoc tran ngap.

 - Tuyen truyen moi nguoi cung giam bot luong khoi thai ra de tranh co nhieu lam cac con song lon dang len khien ngap lut.

  #CON NHIEU Y LAM.MIK KO BIET DAP AN CUA MIK CO DUNG KHONG NHUNG MONG NO GIUP BAN.HOK TOT.

[…] Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập  ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.         Sơn Tinh không hề nao...
Đọc tiếp

[…] Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập  ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

         Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân theo em, đoạn trích kể về sự việc gì.

1
23 tháng 11 2021

thần nước đành rút quân theo em :))?
đoạn trích kể về cuộc chiến giành gái của Sơn Tinh và Thủy Tinh.

Câu 1: Trong truyện Bánh chưng bánh giầy, vì sao vua lại chọn lễ vật của Lang Liêu để tế Trời, Đất và Tiên Vương?Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:       (…) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong truyện Bánh chưng bánh giầy, vì sao vua lại chọn lễ vật của Lang Liêu để tế Trời, Đất và Tiên Vương?

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

       (…) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

 a. Đoạn văn trên đây được trích từ một văn bản trong sách Ngữ văn lớp 6 (tập một), nhưng một học sinh viết sai một số danh từ riêng, em hãy chỉ ra lỗi viết sai và viết lại  cho đúng.

 b. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.

Câu 3: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

      Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân…

                                                              ( Sơn Tinh, Thủy Tinh – Ngữ văn 6 tập I)

a. Tìm những động từ chỉ hành động của Sơn Tinh trong đoạn văn.

b. Những động từ ấy giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào của thần núi?

c. Viết câu văn có sử dụng một tính từ miêu tả sức mạnh của Sơn Tinh.

Câu 4: Tìm lượng từ trong câu sau và cho cho biết nghĩa của các lượng từ đó có gì khác nhau:

a. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng ngọn núi....( Sơn Tinh, Thủy Tinh)

b. Một hôm, bị giặc đuổi. Lê Lợi và các tướng lĩnh rút lui mỗi người một ngả. ( Sự tích Hồ Gươm).

Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (8- 10 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất một danh từ, động từ, tính từ. Gạch chân dưới danh từ, động từ, tính từ đã sử dụng.

Câu 6:  Lập dàn ý cho đề văn: Kể một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân

1
14 tháng 3 2020

1. Vì hai thứ bánh của Lang Liêu có nhiều ý nghĩa: Bánh hình tròn là tượng Trời. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong ngụ ý đùm bọc nhau.

2. 

a. Lỗi viết sai: Mị Nương, Phong Châu, 

b. Các từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.

3. 

a. Động từ chỉ hành động của Sơn Tinh: bốc, dời, dựng, ngăn chặn, đánh nhau.

b. Vẻ đẹp dũng mạnh, không nao núng trước khó khăn.

c. Sơn Tinh kiên cường đánh bại từng đòn của Thủy Tinh.

4. 

a. từng, từng -> miêu tả chi tiết quá trình đấu tranh.

b. các -> số lượng tướng lĩnh nhiều

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :(3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành dông bão rungchuyển cả đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngậpruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thànhPhong Châu nổi lền bềnh trên một biển...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

(3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân 

đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành dông bão rung

chuyển cả đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập

ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành

Phong Châu nổi lền bềnh trên một biển nước.

 Câu hỏi :

Đoạn văn trên đã dừng những từ gì để kể những hành động của nhân vật ?

Gạch dưới những từ chỉ hành động đó. Các hành động được kể theo thứ tự nào ?

Hành động ấy đem lại kết quả gì ? Lời kể trùng điệp (nước ngập...,nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho người đọc ?

bài này hoi dài mong ae jup đõ

 

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2018

- Những từ miêu tả hành động của nhân vật: đến sau, lấy, đùng đùng nổi giận, đem, đuổi, hô, gọi, rung chuyển, dâng,...

- Các hành động được kể theo trình tự thời gian: hành động sau là hệ quả của hành động trước.

- Kết quả: Thủy Tinh đã dâng nước ngập khắp nơi để trả thù Sơn Tinh. Lời kể trùng điệp đã khắc họa được sức mạnh của Thủy Tinh trong cơn ghen, đó là sức mạnh của một vị thần. Khiến người đọc nhận ra được Thủy Tinh vì ghen tuông mà đã mất lí trí, đánh Sơn Tinh nhưng vô tình làm hại cả vạn vật, dân thường,...

Cụm danh từ: Một biển nước, cả đất trời

Cho đoạn văn sau:“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh...Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.Câu 1. Đoạn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:
“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh...Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?
Câu 2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau và cho biết VN được cấu tạo bởi cụm từ gì ?
“Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”
Câu 3. Nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ một phần là bởi con người. Em hãy nêu thực trạng ( những gì đã đã xảy ra) ,nguyên nhân, tác hại của hiện tượng lũ lụt hiện nay? Nếu em là một nhà môi trường học em sẽ đưa ra những việc làm cụ thể nào để bảo vệ thiên nhiên?

1

Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ truyện Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Truyện thuộc thể loại truyền thuyết.

Câu 2: Chủ ngữ: Nước

Vị ngữ: ngập...một biển nước

Câu 3: Tham khảo:

Nguyên nhân cơ bản gây ra lụt là do triều cường hoặc bão, tạo ra nước lũ với khối lượng lớn kèm đất đá, tràn qua bờ sông, đê hoặc làm vỡ các công trình ngăn lũ vào các vùng trũng như đập; hoặc do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.

Mưa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra, ở vùng đồng bằng, cụ thể là cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường là một nhân tố làm cho lũ lụt trầm trọng hơn. Ngoài ra còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện lũ lớn và bất thường.

khu vực càng rộng thì nước lũ lên càng chậm và cũng sẽ rút chậm, ngược lại nếu lưu vực hẹp và thuôn dài sẽ làm nước lũ lên nhanh hơn. Trong một số trường hợp thậm chí sẽ hình thành lũ quét, lũ ống.

Rừng bị chặt phá, tàn phá cũng là một nguyên nhân gây lũ lụt, lũ quét trên vùng núi, và xói mòn đất.

Hiện tượng El Nino và La Nina đã gây ra nhiều loại hiện tượng lũ lụt và hạn hán trên nhiều vùng khác nhau trên thế giới.

Nếu ở một vùng nào đó có cả một hệ thống sông gồm nhiều con sông hợp thành mà không biết bảo vệ rừng thì khả năng hình thành tổ hợp lũ lụt rất là cao.

15 tháng 4 2022

Trong câu chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh nhân vật Sơn Tinh để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Anh đã chiến đấu kiên cường, bất khuất với chàng Thủy Tinh có tính hung hăng, không giữ lời. Dù Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước ngập lên đến thành Phong Châu nhưng Sơn Tinh không hề nao núng kiên trì bốc núi, dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước lũ. Sơn Tinh đã cứu nhân nhân ta thoát khỏi bão lũ em rất khâm phục. Em mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió, lũ lụt hằng năm.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(3) Thủy tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần Hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(3) Thủy tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần Hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật? Gạch dưới những từ chỉ hành động đó. Các hành động được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì? Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho người đọc?

1
20 tháng 2 2017

- Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…

- Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào

- Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.

- Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện