K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 3

 

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dầm về phía cỏ mùi tanh cá.

Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”

Trích Mùa xuân trên cánh đồng – Xuân Quỳnh

Bài 1: Trắc nghiệm

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?

A. Truyện ngắn

C. Truyện truyền thuyết

B. Truyện đồng thoại

D. Truyện cổ tích

Câu 2. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là:

A. Cá Chuối mẹ

C. Bọn kiến lửa

B. Đàn Chuối con

D. Tổ kiến

Câu 3. Chỉ ra từ láy trong câu văn sau: “Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dm về phía cỏ mùi tanh cá.”

A. Loằng ngoằng, dò dẫm

C. Dò dẫm, phương hướng

B. Kiếm mồi, loằng ngoằng

D. Mùi tanh, loằng ngoằng

Câu 4. Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm phương hướng vào bờ làm gì?

A. Để tìm hướng khóm tre

B. Để tìm chỗ giả chết, nằm im không động đậy

C. Để dụ đàn kiến

D. Để tự làm đau mình

Câu 5. Khi Chuối mẹ thấy đàn kiến đến đông, Chuối mẹ có hành động gì?

A. Quẫy đuôi để đuổi đàn kiến đi

B. Tự cắn vào da thịt mình

C. Cảm thấy buồn buồn khắp mình và cho đàn kiến cắn mình

D. Đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước

Câu 6. Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

C. Ngôi thứ ba

B. Ngôi thứ hai

D. Ngôi tự do

Câu 7. Nhân vật trong câu chuyện trên được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật chính là:

A. So sánh

B. Nhân hoá

C. Điệp ngữ

D. Hoán dụ

Câu 8. Trong câu: Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao.” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài 2: Tự luận

Câu 1 (2.0 điểm).

a. Nhân vật Chuối mẹ trong câu chuyện vừa mang đặc điểm của loài vật vừa mang đặc điểm của con người, em hãy chỉ rõ đặc điểm đó.

b. Vì sao Chuối mẹ  lại rạch lên chân khóm tre tìm lũ kiến? Em hãy giải nghĩa từ “rạch” trong câu “Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre”.

Câu 3 (2.0 điểm).

Qua đoạn trích trên, em hãy cho biết tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? Diễn đạt thông điệp đó bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 3 – 5 câu.

II. PHẦN VIẾT (4 điểm)

       Hãy viết một bài văn kể lại một trải nghiệm của con về tình bạn mà con nhớ mãi.

 

 

-----------Hết------------

2
29 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

 

Kì nghỉ hè năm nay, em đã có một trải nghiệm bổ ích cùng với các anh chị trong đoàn thanh niên. Đó là một chuyến du lịch để nghỉ ngơi sau một năm học tập căng thẳng.

Điểm đến của chuyến đi chính là bãi biển Cửa Lò xinh đẹp. Tôi hôm trước, mẹ đã giúp em chuẩn bị đồ đạc cần thiết. Mẹ còn dặn dò em phải luôn cẩn thận, chú ý nghe lời các anh chị trong đoàn. Đây là lần đầu tiên em có một chuyến đi xa, nên việc mẹ lo lắng là bình thường.

 

Chuyến xe khởi hành từ sáng sớm. Đến nơi, mọi người đều đã mệt nên quyết định sau khi đến khách sạn nhận phòng. Em ở cùng phòng với chị Lan Anh - chị họ của em. Sau khi thu dọn đồ đạc sẽ cùng nhau đi ăn uống rồi nghỉ ngơi. Buổi chiều tất cả sẽ cùng nhau đi tắm biển.

Khoảng năm giờ chiều, mọi người cùng nhau ra biển. Em phải đi bộ từ khách sạn khoảng bốn ki-lô-mét mới đến biển. Trước mắt em chính là bãi biển Cửa rộng mênh mông. Gió biển lồng lộng. Tiếng sóng vỗ ào ạt. Bãi cát vàng trải dài. Bầu trời lúc này thật cao, không một gợn mây. Ông mặt trời như một quả bóng khổng lồ tỏa ánh nắng chói chang xuống mọi nơi. Em cùng các bạn thỏa thích vui đùa trên bãi cát, nghịch nước biển mát lạnh.

Chiều hôm đó, sau khi tắm biển xong. Chúng em thấy có một nhóm thanh niên tình nguyện đang dọn dẹp vệ sinh gần biển. Các anh chị trong đoàn đã đề nghị đến tham gia giúp đỡ. Khi nhận được yêu cầu đó, nhóm thanh niên tình nguyện rất vui vẻ. Chúng em phân thành các nhóm với từng công việc cụ thể. Một nhóm được giao cho công việc nhặt rác ở trên bờ biển. Một nhóm phụ trách ra xa hơn để thu nhặt rác (đặc biệt là các đồ nhựa). Sau nhiều tiếng lao động chăm chỉ, cuối cùng bờ biển cũng trở nên sạch sẽ hơn. Không chỉ vậy, chúng em còn quen được những người bạn mới. Họ nói rằng cảm thấy rất hạnh phúc khi vẫn còn nhiều khách du lịch như chúng em - có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bãi biển.

Chuyến du lịch này là một trải nghiệm đẹp với em. Em mong rằng sẽ có thêm nhiều hơn những chuyến đi thú vị và bổ ích như vậy.

31 tháng 12 2023

cảm ơn rất nhiều !

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt,nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nướcđể tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát,nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt,
nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước
để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát,
nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã
gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi
sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối
mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình
Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng
ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi tanh cá.
Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo
đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi
lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê.
Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”

(Trích “Mùa xuân trên cánh đồng” – Xuân Quỳnh)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?
A. Truyện ngắn C. Truyện truyền thuyết

B. Truyện đồng thoại
Câu 2. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là:
D. Truyện cổ tích

A. Cá Chuối mẹ B. Đàn Chuối con C. Bọn kiến lửa D. Tổ kiến
Câu 3. Chỉ ra từ láy trong câu văn sau: “Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa
dò dẫm về phía có mùi tanh cá.”

A. Loằng ngoằng, dò dẫm C. Dò dẫm, phương hướng
B. Kiếm mồi, loằng ngoằng D. Mùi tanh, loằng ngoằng

Câu 4. Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm phương hướng vào bờ làm gì?
A. Để tìm hướng khóm tre
B. Để tìm chỗ giả chết, nằm im không động đậy
C. Để dụ đàn kiến
D. Để tự làm đau mình

Câu 5. Khi Chuối mẹ thấy đàn kiến đến đông, Chuối mẹ có hành động gì?
A. Quẫy đuôi để đuổi đàn kiến đi
B. Tự cắn vào da thịt mình
C. Cảm thấy buồn buồn khắp mình và cho đàn kiến cắn mình
D. Đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước

Câu 6. Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ hai D. Ngôi tự do

Câu 7: Nhân vật cá Chuối mẹ được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện nội dung truyện. Trình bày dưới hình thức một đoạn văn ngắn 5-
7 câu

1
31 tháng 10 2021

CTV ơi , em bị lỗi ạ

Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố...
Đọc tiếp

Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dầm về phía cỏ mùi tanh cá.Đầu tiênChuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.

Câu hỏi: Vì sao Chuối mẹ lại rạch lên chân khóm tre tìm lũ kiến? Em hãy giải thích từ "rạch" trong câu "Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre"

0
“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố...
Đọc tiếp

“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dầm về phía cỏ mùi tanh cá.

Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”


 

Câu 2. Nhân vật Chuối mẹ trong câu chuyện vừa mang đặc điểm của loài vật vừa mang đặc điểm của con người, em hãy chỉ rõ đặc điểm đó.

Câu 2. Vì sao Chuối mẹ  lại rạch lên chân khóm tre tìm lũ kiến? Em hãy giải nghĩa từ “rạch” trong câu “Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre”.

Câu 3. Qua đoạn trích trên, em hãy cho biết tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? Diễn đạt thông điệp đó bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 3 – 5 câu.

 

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt,nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nướcđể tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát,nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt,
nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước
để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát,
nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã
gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi
sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối
mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình
Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng
ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi tanh cá.
Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo
đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi
lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê.
Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”
(Trích “Mùa xuân trên cánh đồng” – Xuân Quỳnh)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?
A. Truyện ngắn C. Truyện truyền thuyết

B. Truyện đồng thoại
Câu 2. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là:
D. Truyện cổ tích

A. Cá Chuối mẹ B. Đàn Chuối con C. Bọn kiến lửa D. Tổ kiến
Câu 3. Chỉ ra từ láy trong câu văn sau: “Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa
dò dẫm về phía có mùi tanh cá.”
A. Loằng ngoằng, dò dẫm C. Dò dẫm, phương hướng
B. Kiếm mồi, loằng ngoằng D. Mùi tanh, loằng ngoằng
Câu 4. Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm phương hướng vào bờ làm gì?
A. Để tìm hướng khóm tre
B. Để tìm chỗ giả chết, nằm im không động đậy
C. Để dụ đàn kiến
D. Để tự làm đau mình
Câu 5. Khi Chuối mẹ thấy đàn kiến đến đông, Chuối mẹ có hành động gì?
A. Quẫy đuôi để đuổi đàn kiến đi
B. Tự cắn vào da thịt mình
C. Cảm thấy buồn buồn khắp mình và cho đàn kiến cắn mình
D. Đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước
Câu 6. Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ hai D. Ngôi tự do
Câu 7: Nhân vật cá Chuối mẹ được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện nội dung truyện. Trình bày dưới hình thức một đoạn văn ngắn 5-
7 câu

0
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho...
Đọc tiếp
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dầm về phía cỏ mùi tanh cá. Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt." Trích Mùa xuân trên cánh đồng Xuân Quỳnh câu hỏi: câu 1 đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? vì sao em biết điều đó? câu 2 xác định phương thức biểu đạt chính, ngôi kể và nhân vật chính của đoạn trích? câu 3 chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn: "Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy" câu 4 hãy giải nghĩa từ "rạch" trong câu "chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre"? câu 5 tìm các từ láy trong đoạn trích? câu 6 vì sao "trời bức bối, ngột ngạt" nhưng chuối mẹ không lặn xuống đáy cho mát mà "lại cố bơi... rồi rạch lên chân khóm tre"? câu 7 qua đoạn trích trên, em rút ra được những bài học ý nghĩa nào cho bản thân?
0
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dầm về phía cỏ mùi tanh cá.

Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”

Trích Mùa xuân trên cánh đồng – Xuân Quỳnh

              Qua đoạn trích trên , em hãy cho biết tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì ? Diễn tả tông điệp đó bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu.                                                                                                                 

 

0
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướngvào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng.Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bứcbối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩđến đàn con...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng
vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng.
Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức
bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ
đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre
bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre,
không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre.
Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối mẹ giả vờ chết,
nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh
trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi
nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dầm về phía cỏ mùi tanh cá.
Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên
da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm
xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con
ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê. Chuối mẹ bơi
quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”
Trích “Mùa xuân trên cánh đồng” – Xuân Quỳnh

Câu 1 (2.0 điểm).
a. Nhân vật Chuối mẹ trong câu chuyện vừa mang đặc điểm của loài vật vừa mang
đặc điểm của con người, em hãy chỉ rõ đặc điểm đó.
b. Vì sao Chuối mẹ lại rạch lên chân khóm tre tìm lũ kiến? Em hãy giải nghĩa từ
“rạch” trong câu “Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre”.

0
“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố...
Đọc tiếp

“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dầm về phía cỏ mùi tanh cá.

Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”

Câu 1:

a)Nhân vật Chuối mẹ trong câu chuyện vừa mang đặc điểm của loài vật vừa mang đặc điểm của con người, em hãy chỉ rõ đặc điểm đó.

b)Vì sao Chuối mẹ  lại rạch lên chân khóm tre tìm lũ kiến? Em hãy giải nghĩa từ “rạch” trong câu “Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre

Câu 2:

Qua đoạn trích trên, em hãy cho biết tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? Diễn đạt thông điệp đó bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 3 – 5 câu.

 

1
6 tháng 11 2021

âu 1:1:

Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.

→→ "Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau vì bị kiến đốt." 

→→ Thể hiện tình yêu thương, sự hi sinh của mẹ đối với con.

Câu 2:2:

Ngăn cách các bộ phận làm vị ngữ trong câu.

→→ "không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao.” đều đóng vai trò chủ ngữ.

→→ Ngăn cách các bộ phận làm vị ngữ trong câu.

Câu 3:3:

Lặp từ ngữ

→→ Lặp từ ngữ "Chuối mẹ"

Câu 4:4:

ùa lại tranh nhau đớp tới tấp

→→ Đàn chuối con // ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.

→→ CN là cụm danh từ, VN là phần còn lại.

Câu 5:5:

Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình chuối mẹ bốc ra

→→ Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình chuối mẹ bốc ra // làm cho bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng.

                                       THƯ GỬI CHO CON        Con yêu của mẹ!Một ngày nào đó, khi con nhìn thấy mẹ dần già đi, nếp da nhăn đã hiện lên khuôn mặt, mái tóc dần đã pha màu sương trắng, bàn tay chai sần bởi vất vả lo toan, đôi mắt đục mờ không còn thấy rõ, cái lưng đã còng và đôi chân chậm chạp, đôi tai nghễng ngãng hay chiêc miệng đã rụng hết răng, mẹ lập...
Đọc tiếp

                                       THƯ GỬI CHO CON

        Con yêu của mẹ!

Một ngày nào đó, khi con nhìn thấy mẹ dần già đi, nếp da nhăn đã hiện lên khuôn mặt, mái tóc dần đã pha màu sương trắng, bàn tay chai sần bởi vất vả lo toan, đôi mắt đục mờ không còn thấy rõ, cái lưng đã còng và đôi chân chậm chạp, đôi tai nghễng ngãng hay chiêc miệng đã rụng hết răng, mẹ lập cập đi những bước khó khăn, khi ngồi không vững khi nằm hay đau, sức khỏe cũng dần sa sút, không tự chăm sóc được chính mình...thì mong con hãy nhẫn nại, để hiểu và cảm thông cho mẹ...

Khi mẹ ăn, tay có run rẩy làm thức ăn vương vãi, cầm đồ vật không chắc chắn, thậm chí không thể mặc được áo quần, thì con đừng cười mẹ con nhé. Con hãy nhẫn nại thêm một chút. Con có biết ngày xưa mẹ đã mất bao lâu để dạy con làm những việc này không? Mẹ đã cầm tay con để dạy ăn thế nào cho đúng, cách mặc thế nào cho đẹp...

Khi mẹ trở nên lú lẫn, nói đi nói lại một vài chuyện, hay lẩm bẩm những câu chuyện đâu đâu, mong con đừng cầu nhàu ngắt lời mẹ nhé. Con có biết khi con còn nhỏ, một câu chuyện cổ tích con bắt mẹ kể hoài không thấy chán, lời hát ru Ầu ơ...hôm nào đã luôn đưa con vào giấc ngủ nhẹ nhàng.

Khi con nói chuyện với mẹ, đột nhiên mẹ không biết nên nói điều gì, thì con hãy cho mẹ một chút thời gian để suy ngẫm. Nếu mẹ vẫn không nhớ ra được, hãy đừng vội vàng bỏ đi để chạy theo guồng quay công việc. Với mẹ điều quan trọng lúc đó không phải là câu chuyện, mẹ chỉ là được ở bên cạnh con thôi!

Khi mẹ không muốn tắm, hay con thấy mẹ đã ở bẩn rồi, con đừng nói nặng lời con nhé! Con có nhớ lúc nhỏ, con mải chơi rồi về ngủ lăn khi quần áo còn đầy bùn đất, và mẹ đã tìm biết bao nhiêu lý do thật hay để con đi tắm hay không.

Khi mẹ ra ngoài và không nhớ đường về, con đừng giận dữ, cũng đừng đầy mẹ ra ngoài. Hãy nhẹ nhàng đến nắm lấy tay mẹ con nhé! Con còn nhớ không? Lúc nhỏ đã bao nhiêu lần con sợ bị lạc đường mà cầm chặt tay mẹ; rồi những ngày con trốn đi chơi, mẹ đã lo lắng đi tìm con đến nhường nào.

Khi mẹ không còn sức khỏe, vô ý đánh rơi cái bát khi ăn cơm, cầm không nổi cái chổi để quét nhà, thì con ơi đừng buông lời mắng mẹ con nhé! Lúc con còn nhỏ, con vẫn thường hay làm đổ thức ăn xuống đất, đồ đạc con tháo nghịch lung tung, con còn nhớ chứ?

Khi hai chân mẹ không còn vững chắc, phải nhờ gậy chống bước đi, thì con hãy nhớ đỡ mẹ một tay con nhé, giống như khi xưa mẹ đã giúp con đi những bước đầu tiên cho đến suốt cuộc đời.

Khi mẹ nằm liệt giường hay kêu đau ốm, đại tiểu tiện phải nhờ con chăm sóc hay cần con ở bên cạnh, thì con hãy nhớ ngày còn bé, mẹ đã thay tã bế bồng, con nũng nịu nằm trong lòng mẹ thật bình yên nhường nào...

Còn nhiều điều nữa, nhưng mẹ chỉ nhớ được đến đây thôi, đừng thấy mẹ già vừa khó tính lại gây phiền cho con nhé. Mẹ cũng không muốn làm gánh nặng cho con đâu, dù con có thấy nhiều khi mẹ sai, thì tất cả những điều mẹ làm là muốn cho con những gì tốt đẹp nhất!

Đến khi mẹ bệnh nặng, cái hơi thở đã dần yêu ớt, con hãy ở gần mẹ con nhé, hãy nắm lấy tay mẹ, và ngồi bên cạnh mẹ. Xin con đừng nghĩ vì mẹ không để lại một chút gì mà ghét bỏ, oán hờn! Bởi cả cuộc đời này, mẹ đã dành hết cho con rồi.

Và trước khi chết, mẹ biết sẽ đau khổ và sợ hãi lắm. Vì yêu con mẹ không muốn ra đi, nhưng mẹ biết ai cũng sẽ có ngày đó, chỉ mong con hãy mạnh mẽ để tiếp tục sống tốt, dù sau này con không có mẹ ở bên, nhưng con hãy nhớ rằng mẹ sẽ luôn dõi theo từng bước đi của con.

                                                                                                                                 MẸ YÊU CON, CON CỦA MẸ

0