Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
viết 1 đoạn văn đối thoại có sử dụng rút gọn trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ.
- Ba: Ê! Tao sắp được đi du lịch! T vui quá mày ơi
- Nam: Sướng vậy mày! Mà mày đi đâu ?
- Ba: Đi Đà Nẵng (rút gọn chủ ngữ)
- Nam: Ui tao cũng muốn đến đó mà mãi vẫn không đi được! Khi nào mày đi ?
- Ba: Thứ 2 tuần sau (rút gọn chủ ngữ, vị ngữ)
- Nam: Mày dự định sẽ đi đâu vào ngày đầu tiên ?
- Ba: Tao sẽ đi biển (rút gọn trạng ngữ)
Refer:
Em bước thong thênh trên con đường đất đỏ nơi Quảng Ngãi quê em. Những cơn gió mát rượi thổi qua, làm phất phơ cánh diều trước gió. Trước luỹ tre làng, mấy bác nông dân đang tựa lưng ngồi nghỉ, trên tay cầm chén trà nhâm nhi. Trời đã xế chiều, Mọi người từ cánh đồng cũng đã rải chân về ngôi nhà của mình. Lúc đầu chỉ có 1,2 người, Rồi sau đó là 5,6 người. Đi thành từng hàng và nói chuyện với nhau vui vẻ. Một ngày làm việc kết thúc, và mọt ngày mới lại sắp bắt đầu ở nơi làng quê êm ấm quê em.
câu rút gọn : Lúc đầu chỉ có 1,2 người, Rồi sau đó là 5,6 người
Tôi và Lan là đôi bạn thân thiết từ nhỏ. Chúng tôi có rất nhiều điểm chung trong sở thích hợp tập. Cả hai chúng tôi đều yêu thích môn toán và đã được cùng chọn vào đội tuyển toán của trường. Tôi và Lan ôn luyện rất chăm chỉ, hai chúng tôi là hai thành viên cuối cùng được trụ lại được với đội nhưng nhà trường chỉ chọn một người để đi thi. Tôi và lan buộc phải bước vào bài kiểm tra năng lực cuối cùng để chọn ra người xuất sắc nhất. Lòng tôi vô cùng hồi hộp. Giờ thi bắt đầu. Tôi và Lan cặm cụi làm bài, chúng tôi làm bài một cách hăng say. Đến bài cuối cùng, đề bài khó quá, tôi khựng lại suy nghĩ. Tôi ngẩng mặt nhìn Lan, Không biết Lan có làm được câu cuối không nhỉ? Lan vẫn đang làm hăng say.Tôi lại đoán hay Lan chưa làm xong đến câu cuối nên vẫn làm hăng say thế?. Tôi chả suy nghĩ thêm gi nữa, tập trung vào suy nghĩ bài của tôi. Hết giờ, hai đứa nộp bài, tôi mới làm được nửa câu cuối, Lan thì buồn hơn, Lan bảo không nghĩ ra được. Tôi an ủi Lan vì biết đâu những câu kia cô ấy làm tốt hơn tôi. Chúng tôi lại đi bộ về nhà trên khung cảnh quen thuộc, vừa đi vừa ca hát rất vui vẻ.
Rút gọn CN: Đang đi cùng bố mẹ đến công viên
Đi với ai?
Rút gọn VN: Hôm qua ai cho cậu mượn chiếc bút này?
Mẹ tớ!
Rút gọn cả CN VN Ngày mai
Hôm khác
P/s: xin lỗi em, anh quên =)?
Tham khảo: Nằm cạnh chân đồi, chính là quê hương yêu dấu của em. Nơi đây người dân bao đời sinh sống bằng nghề làm nón. Nhìn đâu cũng là màu trắng của những chiếc lá cọ đã được cắt và nhuộm màu. Là những chiếc nón xinh xắn được phơi trên giàn cao. Cùng với đó, là những mảnh vườn rộng xanh mướt các loại rau trái. Có được như thế, chính bởi đức tính chăm chỉ, chịu khó của người dân quê em. Sáng thì ra ruộng, ra vườn, chiều thì hái lá cọ, nhuộm màu, chuốt tre làm khung, tối ngồi may nón. Bận rộn cả ngày, lao động hăng say. Nhờ vậy mà quê hương ngày càng trù phú.
→ Câu rút gọn: Bận rộn cả ngày, lao động hăng say.
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
Khi rút gọn câu, cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Trạng ngữ có những công dụng như sau:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
Tham khảo :
Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề rất cấp thiết đang làm đau đầu các cơ quan chức năng. Ô nhiễm xảy ra ở mọi nơi: nguồn nước, không khí, đất đai, thực phẩm...Đặc biệt, ô nhiễm đang diễn ra ngay bên cạnh khu sinh sống của con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm vẫn là do ý thức của con người. Con người khi sinh sống xả rác mọi lúc mọi nơi, họ không xử lý rác một cách hợp lý và cũng chưa được biết cách xử lý. Chủ các doanh nghiệp chưa có tâm làm nghề. Để giảm thiểu chi phí, họ không xử lý chất thải sau khi sản xuất một cách triệt để, họ đã xả thẳng trực tiếp ra môi trường, sau đó " lo lót " cơ quan chức năng để có thể ngang nhiên xả thải. Nhiều vụ việc xả thải đã gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường: Vụ nhà máy fomosa xả thải làm chết cá miền trung, Vụ nhà máy Vedan xả thải ra sông Thị Vải...Những vụ việc này, làm cho dư luận hết sức bất bình, buộc những con người chưa hoàn thành đúng tránh nhiệm phải tiến hành xử lý, chịu tội trước pháp luật. Phải làm gì đề bảo vệ môi trường bây giờ đây?
rút gọn chủ ngữ : Uống nước nhớ nguồn , Học ăn học nói học gói học mở , Đi xa nhớ giữ gìn sức khoẻ , ăn lúc đói, nói lúc say
4 câu rút gọn vị ngữ :câu 1 :Một người rời bỏ chỗ ngồi. Rồi hai người, ba người.
câu 2 : Các bạn học sinh nam chơi nhiều trò chơi trên sân trường . Ngoài ra cả các bạn nữ
câu 3 :trong gia đình tớ có 5 người . Ngoài ra còn có cô giúp việc
câu 4: trong gia đình chó cún nhà tớ có 1 em chết.Rồi 2 con chó, ròi 3 con .
4 câu rút gọn cả chủ ngữ lẫn vị ngữ :
-Nó chuyển trường khi nào?
-Hôm qua
_Lan ơi! Bao giờ cậu đi Hà Nội?
_Ngày mai.
-Bao giờ cậu đi chơi ?
-Ngày mai
-Bao giờ cậu đi chơi ?
-Ngày mai