K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dạng 3: BT tính theo PTHH

Bài 5: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:

a)     khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng

b)    khi đốt 6 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi

Bài 6: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:                 

a) 46,5 gam Photpho               b) 67,5 gam nhôm                   c) 33,6 lít hiđro

Bài 7: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)

a)     Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.

b)    Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.

Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a)     Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b)    Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Bài 9: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a)     Viết PTHH của phản ứng

b)    Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

c)     Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được.

1
2 tháng 2 2021

bài 5:                                                                                                            

PTHH: C +  O2 -> CO2                                                                                

a) Số Mol của Oxi là:                                                                                    

ADCT: n= m/M                                                                                              

=>nO2= 6,4/ 32= 0,2 ( mol)                                                                          

theo PT: nCO2 = nO2 = 0,2 mol                                                                   

klg của CO2 là:                                                                                             

ADCT: m = n. M                                                                                            

=> mCO2= 0.2 . 12 = 2,4 (g)                                                                        

                                                                                     

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

28 tháng 2 2021

a)

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ n_{CO_2} = n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,2.44 = 8,8(gam)\)

b)

\(n_C = \dfrac{6}{12} = 0,5(mol)\\ n_{O_2} =\dfrac{19,2}{32} = 0,6(mol)\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\)

\(n_C = 0,5 < n_{O_2} = 0,6 \Rightarrow\) Oxi dư.

\(n_{CO_2} = n_C = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,5.44 = 22(gam)\)

28 tháng 2 2021

PTHH:

\(C_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

a/ Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)

\(C_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

         2         2

         0.2       x

\(=>x=\dfrac{0.2\cdot2}{2}=0.2=n_{CO_2}\)

\(=>m_{CO_2}=0.2\cdot8.8\left(g\right)\)

25 tháng 1 2022

Bài 3 : 

PTHH :  \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\)      (1)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)

Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)

Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)

Bài 4 : 

PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\)    (1)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)

Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)

-> P hết ; O2 dư

Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)

25 tháng 1 2022

Bài 3:

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4

Mol:    0,03     0,02            0,01

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

 

1 tháng 3 2022

undefined

4 tháng 3 2022

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,3       0,2              0,1          ( mol )

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,3.56=16,8g\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

\(V_{kk}=\dfrac{4,48.100}{20}=22,4l\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

    0,4                                         0,2               ( mol )

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{0,4}{85\%}=\dfrac{8}{17}mol\)

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=\dfrac{8}{17}.158=74,3529g\)

 

4 tháng 3 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,3------0,2-------0,1mol

n Fe3O4=\(\dfrac{23,2}{232}\)=0,1 mol

->m Fe=0,3.56=16,8g

b)

VO2=0,2.22,4=4,48l

=>Vkk=4,48.5=22,4l

c)2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

   0,4-------------------------------------0,2

=>m KMnO4=0,4.158.\(\dfrac{100}{85}\)=74,35g

 

15 tháng 3 2023

Sửa đề: 4,46 (g) → 4,64 (g)

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)

b, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,08.158=12,64\left(g\right)\)

Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P. Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau: a) khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng b) khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan (CH4­); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:

a) khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng

b) khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi

Bài 3: Khi đốt khí metan (CH); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên

Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:

a) 46,5 gam Photpho b) 67,5 gam nhôm c) 33,6 lít hiđro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)

a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.

b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.

Bài 6: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?

Bài 7: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Bài 9: Đốt 5,6gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6 gam khí oxi

a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra

b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

d) Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng

Bài 10: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ.

Bài 11: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy.

Bài 12: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa:

a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.

b) Hợp chất: CO, CH4, C2H2, C2H6O

1
24 tháng 4 2020

1.

H2+ 1/2O2 --to> H2O

Mg + 1/2O2 --to> MgO

Cu+ 1/2O2--to>CuO

S+O2 --to>SO2

4Al+ 3O2--to>2Al2O3

C+ O2--to> CO2

2P+5/2O2--to> P2O5

b2

a)

C+O2to→CO2

nCO2=6,4\32=0,2

=>nCO2=nO2=0,2 mol

mCO2=0,2x44=8,8 g

b)

nC=6\12=0,5

nO2=19,2\32=0,6

C+O2to→CO2

TPU 0,5 0,6

PU 0,5 0,5 0,5

SPU 0 0,1 0,5

mCO2=0,5x44=22 g

b3

CH4+2O2to→CO2+2H2O

2C2H2+5O2to→4CO2+2H2O

C2H6O+3O2to→2CO2+3H2O

b4

a)

4P+5O2->2P2O5

nP=46,5/31=1,5 mol

=>nO2=1,5x5/4=1,875 mol

mO2=1,875x32=60 g

b)

nC=30/12=2,5 mol

C+O2->CO2

2,5 2,5

mO2=2,5x32=80 g

c)

nAl=67,5/27=2,5 mol

4Al+3O2->2Al2O3

2,5 1,875

mO2=1,875x32=60 g

d)

nH2=33,6/22,4=1,5 mol

2H2+O2->2H2O

1,5 0,75

mO2=32x0,75=24 g

b5

a,

nO2= 0,46875 mol

nSO2= 0,3 mol

S+ O2 -> SO2

=> O2 dư 0,16875 mol. Có 0,3 mol S cháy

mS= 9,6g

b,

mO2 dư= 5,4g

b6

CÓ nO2 = S/6.1023 = 3.1024 / 6. 1023 = 5 (mol)

=> VO2 = n x 22.4 = 5 x 22.4 =112(l)

b7

4P+5O2=to=>2P2O5

nP=6,2\31=0,2(mol);nO2=6,72\22,4=0,3(mol)

Theo PTHH, ta có: 0,2\4<0,3\5=>O2 dư

nO2(dư)=0,3−(0,2.5\4)=0,05(mol)

mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

nP2O5=2\4.nP=2\4.0,2=0,1(mol)

mP2O5=0,1.142=14,2(g)

b8

a. Số mol oxit sắt từ : nFe3O4=2,32\(56.3+16.4) = 0,01 (mol).

Phương trình hóa học.

3Fe + 2O2 -to> Fe3O4

3mol 2mol 1mol.

.................................... 0,01 mol.

Khối lượng sắt cần dùng là : m = 56.3.0,011=1,6856.3.0,01\1=1,68 (g).

Khối lượng oxi cần dùng là : m = 32.2.0,011=0,6432.2.0,01\1=0,64 (g).

b. Phương trình hóa học :

2KMnO4 to-> K2MnO4 + O2

2mol 1mol

n = 0,04 0,02

Số gam penmangarat cần dùng là : m= 0,04. (39 + 55 +64) = 6,32 g.

b9 image

b11

a) PTHH: C + O2 → CO2 ↑

Đổi: 1 tấn = 1000000 gam

Khối lượng của C trong than là: 1000000.95% = 950000 gam

Số mol của C là: 950000:12 = 79166,67 mol

Số mol của O2 = 79166,67 mol

Khối lượng ôxi cần dùng là: 79166,67 . 32 = 2533333,44 gam

24 tháng 4 2020

Em thật sự sợ chị lắm rồi đấy.

Chụp ảnh rồi ngồi cắm mặt vào gõ phím, chị ko đau tay à?

17 tháng 3 2022

nFe3O4 = 2,32 : 232 = 0,1 (mol) 
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )(có 2 chất sinh ra 1 chất mới) 
       0,3  <-- 0,2 < ------------0,1(mol) 
=> VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
%mFe = 168 .100 / 232 =  72,4 %