K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Con có cha như nhà có nóc

Con không cha như nòng nọc đứt đuôi

Học tốt nhé!

9 tháng 4 2019

con ko cha như nhà có nóc

con không cha như nòng nọc đứt đuôi 

học giỏi 

6 tháng 4 2019

Con có cha như nhà có nóc

Con không có cha như nòng nọc đứt đuôi.

~Hailey~

6 tháng 4 2019

con có cha như nhà có nóc con không cha như nòng nọc đứt đuôi

13 tháng 6 2018

nọc chúc b học tốt

13 tháng 6 2018

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
"Con có cha như nhà có nóc 
Con không cha như nòng .nóc đứt đuôi."

4 tháng 1 2018

nhà có nóc

cơ đồ

uốn cây

ăn lúa (chắc thế)

thì nên

vững như cây

nhớ thương

cho

                                          theo thứ tự đó

4 tháng 1 2018

Cảm ơn kết bạn với mình nhé

18 tháng 6 2018

1.Không phải quái vật nhưng con vật này là có tới 3 đầu, 3 đuôi và 8 chân. Vậy con vật đó là gì? => Rắn hổ ngựa và chim cú mèo.

2.Có 3 con kiến cùng đi qua cầu. Con thứ nhất nói phía sau nó có 2 con kiến. Con thứ hai nói phía sau nó có 1 con kiến. Con thứ ba nói phía sau nó có 2 con kiến. Tại sao con thứ 3 lại nói vậy? => Con kiến thứ 3 đi lùi.

3.Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Vậy thứ tư là gì? => Thứ tư là một ngày trong tuần.

4.Cá gì già cả nhưng mà lại không? => Cá Ông (cá Voi).

Mk nhanh nhất nha!

18 tháng 6 2018

1,hình như là con người

2,vì có 2 con đi ngược chiều

3,thứ tư là 1 ngày trong tuần

4,ko bt.

1. Hãy điền dấu hỏi hoặc dấu ngã sao cho thich hợp vào chỗ chấm-Phải.........nhiều mồ hôi ,công sức,anh mới ..........đạt được như vậy-Không gian tĩnh nặng..........có tiếng hát.......trầm cất lên .2. Tìm các bộ phận trạng ngữ ,chủ ngữ,vị ngữ trong câu sau-một dải mây mỏng ,,mềm mại như dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp ,quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến ,bịn bịn.3.Trong bài...
Đọc tiếp

1. Hãy điền dấu hỏi hoặc dấu ngã sao cho thich hợp vào chỗ chấm

-Phải.........nhiều mồ hôi ,công sức,anh mới ..........đạt được như vậy

-Không gian tĩnh nặng..........có tiếng hát.......trầm cất lên .

2. Tìm các bộ phận trạng ngữ ,chủ ngữ,vị ngữ trong câu sau

-một dải mây mỏng ,,mềm mại như dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp ,quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến ,bịn bịn.

3.Trong bài về thăm nhà Bác (Tiếng Việt 5 tập 1) nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:

"Về thăm nhà Bác làng Sen 

Có hàng râm bụt thắp lên nửa hồng

Có con bướm trắng lượn vòng 

Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời"

Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Theo em tác giả dùng từ thắp và vàng ong có hay ko?Vì sao?

4 Hãy kể lại một buổi đi chơi mà em thích nhất trong mùa hè.

7
22 tháng 2 2020

1.

-phải mất nhiều mồ hôi ,công sức ,anh mới có thể đạt được như vậy

-không gian tĩnh nặng bỗng có tiếng hát vọng trầm cất lên.

hok tốt

22 tháng 2 2020

Sai đề à

18 tháng 7 2021

1. Là từ đồng âm

2. Từ đông1 là tính từ chỉ rất nhiều ( đông đúc )

 Từ đông2 là danh từ chỉ một màu trong năm 

18 tháng 7 2021

1. Các từ đông là từ đồng âm

2.

Đông: Chỉ số lượng người (đông người)

Đông: Từ "đông" trong xuân hạ thu đông ...

Đọc bài văn sau và viết tiếp phần còn thiếu và đặt tên cho bài văn :                                                    ....................................           Thằng Quạt Cọ làm gì có gió. Xưa nay nó toàn mượn tay người khác đêr lấy tiếng cho mình. Đúng là cái thằng cơ hội. Quạt Điện thường nói với cô Bóng Đèn như vậy. Khổ thân cho Quạt Cọ, chẳng trêu ghẹo gì mà cứ...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và viết tiếp phần còn thiếu và đặt tên cho bài văn :

                                                    ....................................

           Thằng Quạt Cọ làm gì có gió. Xưa nay nó toàn mượn tay người khác đêr lấy tiếng cho mình. Đúng là cái thằng cơ hội. Quạt Điện thường nói với cô Bóng Đèn như vậy. Khổ thân cho Quạt Cọ, chẳng trêu ghẹo gì mà cứ bị rỉa rói luôn. Đêm đến thì nằm co ro một mình trên nóc tủ. Trời oi bức ngột ngạt mà vẫn luôn có cảm giác lạnh thấu xương.

           Cho đến một hôm, trời tối đã rất lâu mà Bóng Đèn vẫn không bật sáng. Cả mấy gian nhà tối đen như mực. Nóng bức đến phát rồ lên được. Chiều tối, ông chủ về. Mồ hôi nhễ nhãi như vừa nhúng dưới suối lên. Chẳng kịp bỏ mũ ra, ông chủ chạy ngay đến chỗ ổ điện. Quạt Cọ nghe rõ tiếng nhón tay ông chủ bật từng công tắc, hộp số. Nhưng Bóng Đèn vẫn tối om. Quạt Điện trên trần nhà vẫn không nhúc nhích. 

          Biết là mất điện, ông chủ tìm đến Quạt Cọ. Sau khi phủi phủi lớp bụi lâu ngày bám đầy trên áo xống, cầm Quạt Cọ, ông chủ quạt lấy quạt để. Thằng con ông chủ ngồi xích lại gần bố, cứ luôn mồm :

          - Bố quạt mạnh vào. Con nóng qua. Hôm nay không có cái Quạt Cọ này, khéo bố con mình chết ngốt mất           ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ai nhanh mk tik

 

 

          

 

2
8 tháng 8 2018

nhanh mk

8 tháng 8 2018

bài văn này có tên là " HAI CÁI QUẠT "

đoạn sau là :

Nghe bố con ông chủ nói vậy, Quạt Điện bị chạnh lòng tự ái. Nó định bước xuống giằng trong tay ông chủ cái Quạt Cọ vứt đi. Nhưng sợi dây đã cột chặt nó vào xà ngang. Biết mình là kẻ vô dụng, đêm đó, lần đầu tiên trong đời, nó thấy cay tê nơi sống mũi. Định bụng hôm sau sẽ cho gió mạnh như bão, để Quạt Cọ hết " nghi ngoe ".

Nhưng tiếc thay, mấy hôm liền đều mất điện. Ông chủ chẳng còn ngó ngàng gì đến nó nữa, mà cứ luôn tay cầm cái  Quạt Cọ. Quạt Điện như nhận điều gì đó, nó cứ ấp a ấp úng, định xin lỗi Quạt Cọ.

16 tháng 4 2020

1.Núi Thái Sơn  2.1 phút suy tư bằng 1 năm k ngủ   3.1 chữ C   4.dùng ống hút lên   5.CÀ PHÊ (CaFe)  6.bàn chải đánh răng  7.ở Hàn Quốc   8.Vì mình k có đuôi  9.bằng mồm  10.Xã hội  11.con dốc  12.nhắm 2 mắt sao bắn.   ahihi  

16 tháng 4 2020

1 Núi THái Sơn ; 11 Con dốc ; 12 Vì nhắm cả hai mắt sẽ không thấy ; 13 Xã hội ; 3 chỉ 1 chữ C ( C viết hoa ) ; 6 bàn chải ( đánh răng );  2 1 phút suy tư bằng 1 năm không ngủ ;4 Dùng ống hút ; 8 đuôi nó làm sao mà cắn được chưa đủ dài mà ;5 nước cafe ; 9 A gọi Z bằng tên ; 7 ở Hàn Quốc. 

(mình không biết đúng hay sai nha )

đúng thì k nhé

# hok tốt #

26 tháng 5 2018

 Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:

                                                                          “Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                                                   Chưa lên đó nhọn như trông là thường”

Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :               

                                                                       “Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                                                     Có manh áo cộc tre nhường cho con”

Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống  đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.

26 tháng 5 2018

"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay:                                                         "Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".


 
hay:                                                       "Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cam-nhan-cua-em-khi-doc-bai-tre-viet-nam-cua-nguyen-duy-c118a21198.html#ixzz5GbBl68lO