Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:
a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?
Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu
a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ
Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr:
a/ Âm đầu ch: chích choè,
b/ Âm đầu tr: trống trường;
Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:
a/ Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần
Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo thời gian).
* Đáp án:
Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:
a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?
Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu
a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp. (dấu chấm)
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à? (dấu hỏi)
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ? (dấu hỏi)
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ. (dấu chấm)
Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr
a/ Âm đầu ch: chích choè, châm chích, chiều chiều, châu chấu, chán chường, chắc chắn, ...
b/Âm đầu tr: trống trường, tròn trịa, trùng trục, trăng trắng, tru tréo, trong trắng, ...
Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:
a/Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
Vd: Thưa cô, cô có thể giảng giúp em bài này được không ạ?
b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
Vd: Thư ơi, cậu cho tớ mượn quyển truyện này được không?
c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần
Vd: Bố ơi, cuối tuần này cả nhà chúng ta sẽ đi du lịch cùng nhau chứ nhỉ?
Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo từng mùa)
- Mùa xuân: chồi non li ti, xanh mơn mởn
- Mùa hạ: lá to, dày hơn, có màu xanh ngắt
- Mùa thu: lá ngả thành màu đỏ tía. Cuối thu lá bắt đầu rụng xuống.
- Mùa đông: cây bàng trụi không còn một cái lá, cành khô trơ trụi.
Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ
Các từ hàng trên có thể nối với từ “địa” hàng dưới:
- lí
- thánh
- thiên
- thổ
- lãnh
- bản
- sấm
Từ “địa” nối được với các ô hàng dưới là:
chủ
- điểm
- bàn
- lí
- cầu
- thoại
Bài 2. Chuột vàng tài ba
Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề
1. Cặp từ hô ứng
- tớ - cậu,
- càng - càng,
- chừng như,
- đâu - đấy,
- như,
- chúng tôi,
- hơn,
- tuy - nhưng,
- tựa,
- bởi vì - cho nên,
- vừa - đã,
- tuy nhiên,
- không những - mà còn
2. Cặp từ quan hệ
tớ - cậu,
càng - càng,
chừng như,
đâu - đấy,
như,
chúng tôi,
hơn,
- tuy - nhưng,
- tựa,
- bởi vì - cho nên,
- vừa - đã,
- tuy nhiên,
- không những - mà còn
3. Từ để so sánh:
tớ - cậu,
đâu - đấy,
càng - càng,
chừng như,
như,
chúng tôi,
hơn,
- tuy - nhưng,
- tựa,
- bởi vì - cho nên,
- vừa - đã,
- tuy nhiên,
- không những - mà còn
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ......... lên trời cao.”
(Hà Nội - Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già ........e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ........ chở của bạn bè.”
Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ."
Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”
Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”
Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu: Trẻ cậy cha…… cậy con
Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”
Các từ láy trong bài tập đọc Sầu riêng là:
- không khí, ngào ngạt, hao hao, li ti, lủng lẳng, khẳng khiu, ngạt ngào.
Sầu riêng
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
bạn tìm trong sách ý mình ko bít bài nào đâu vì mình đã sang học cuối kỳ 1 rùi nhé bạn
1 - Chịu thương chịu khó.
2 - Dám nghĩ dám làm.
3 - Quê cha đất Tổ.
4 - Muôn người như một
5 -Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
6 - Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.
7 - Trọng nghĩa khinh tài
8 - Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
9 - Lá rụng về cội.
10 - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
11 - Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết lạch nào cạn sâu.
12 - Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
13 - Xấu người đẹp nết.
14 - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
15- Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
Nhiều lắm!
Câu 1: 5 từ láy có chữ 'l': long lanh, lóng lánh, lung linh, lập lòe, lấp lánh,...
5 từ láy có chữ 'x': xinh xắn, xộc xệch, xanh xanh, xa xa, xu xoa...
Câu 2: * lấp lánh
=> Những viên kim cương thật lấp lánh
* xinh xắn
=> Cô bé nhìn thật xinh xắn và đáng yêu
Câu 3: a) Có vần ăn: ăn năn, năn nỉ, nhắn nhó,...
b) Có âm 'l' ơ chữ cái đầu: lóng lánh, lung linh, lập lòe...
Nếu là bài đó thì hơi dài cậu giở sách nêu định nghĩa của danh từ riêng sau đó dựa vào khái niệm về danh từ chung rồi tìm từ là xong câu 1 nha
Câu 2 cũng vậy cậu nhớ lại định nghĩa từ láy đã hok rồi tìm từ là xong câu 2
Còn câu 3 để tớ lo hộ cậu : các danh từ có trong câu ấy là : thần đi - ô - ni - dốt
Chúc cậu hok tốt nhớ k và kb nếu có thể nha
Mk hok lớp 5 rùi nhưng mk còn nhớ hình như là thi vào bài Bài thơ tiểu đội xe không kính còn văn mk chịu ko nhớ
~~~Chúc bn thi tốt nha~~~
bạn ơi bạn ở đâu thế