Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!a, \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{n+a-n}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}\)
Vậy \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}\)
b,
\(A=\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{49}{100}\)
\(B=\dfrac{5}{1.4}+\dfrac{5}{4.7}+...+\dfrac{5}{100.103}\)
\(3B=\dfrac{5.3}{1.4}+\dfrac{5.3}{4.7}+...+\dfrac{5.3}{100.103}\)
\(3B=5\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{100.103}\right)\)
\(3B=5\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\right)\)
\(3B=5\left(1-\dfrac{1}{103}\right)=5\cdot\dfrac{102}{103}=\dfrac{510}{103}\)
\(B=\dfrac{510}{103}:3=\dfrac{170}{103}\)
\(C=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{2499}\)
\(C=\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{49.51}\)
\(2C=\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{49.51}\)
\(2C=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\)
\(2C=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{51}=\dfrac{16}{51}\)
\(C=\dfrac{16}{51}:2=\dfrac{8}{51}\)
1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)
Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.
Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)
Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)
1b.Ta thấy:
\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)
Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất
Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))
Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)
\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0
2)
a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất
Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945
\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)
b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất
Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)
\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)là \(\dfrac{-1}{1}\) hay -1
Bài 4:
=>(x-5)*3/10=1/5x+5
=>3/10x-3/2=1/5x+5
=>1/10x=5+3/2=6,5
=>0,1x=6,5
=>x=65
a) \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)...\left(1-\dfrac{1}{780}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{9}{10}.....\dfrac{779}{780}\)\(=\)
a/ Ta có :
\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...........+\dfrac{1}{n^2}\)
Ta thấy :
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
.......................
\(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(\Leftrightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...........+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(\Leftrightarrow A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+..........+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)
\(\Leftrightarrow A< 1-\dfrac{1}{n}< 1\)
\(\Leftrightarrow A< 1\)
b/ Ta có :
\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+.................+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+..........+\dfrac{1}{n^2}\right)\)
Ta thấy :
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
..................
\(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+.........+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)
\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+......+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)
\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+1-\dfrac{1}{n}\right)\)
\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4n}< \dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{2}\)
\(\)\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\)
\(A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)
\(A< 1-\dfrac{1}{n}< 1\)
\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\)
\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\right)\)
\(B< \dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+.....+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)
đó giúp mk đi mà
à, mk quên chưa nói là ai giúp mk sẽ được luôn 2SP đó
giúp mk nha
cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a: =>5x=3x-6
=>2x=-6
hay x=-3
b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\cdot5^2=100\)
=>x-3=10 hoặc x-3=-10
=>x=13 hoặc x=-7
c: \(\left|x^3+1\right|+2\ge2\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow12x-60=7x-5\)
=>5x=55
=>x=11
b: \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^{2010}\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)
=>(2x-3)(2x-2)(2x-4)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};1;2\right\}\)
Bài 1 :
Để phân số \(A=\dfrac{n+6}{n-1}\in Z\left(n\in N\right)\) thì :
\(n+6⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-1\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n-1\in N;n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Leftrightarrow n=2\\n-1=5\Leftrightarrow n=6\end{matrix}\right.\) \(\left(tm\right)\)
Vậy ...............
Bài 2 :
Ta có :
\(11n+7⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11n+7⋮n\\11n⋮n\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow7⋮n\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy ................
bài 3 :
a) \(\left(5+\dfrac{4}{7}\right):x=13\)
\(\dfrac{39}{7}:x=13\)
\(x=\dfrac{39}{7}:13\)
\(x=\dfrac{1}{7}\)
Vậy .................
b) \(\left(2,8x+32\right):\dfrac{2}{3}=90\)
\(2,8x+32=90.\dfrac{2}{3}\)
\(2,8x+32=60\)
\(2,8x=60-32\)
\(2,8x=28\)
\(x=28:2,8\)
\(x=10\)
Vậy .........
\(\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}\)
\(\dfrac{a}{n+\left(n+a\right)}+\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{1}{n}\)
Vậy ta sẽ CRM\(\dfrac{a}{n+\left(n+a\right)}+\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{1}{n}\)
\(\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}+\dfrac{1}{n+a}\)
\(=\dfrac{a}{n}\cdot\dfrac{1}{\left(n+a\right)}+\dfrac{1}{n+a}\)
\(=\dfrac{1}{n+a}\cdot\left(\dfrac{a}{n}+1\right)\)
\(=\dfrac{1}{n+a}\cdot\dfrac{a+n}{n}\)
Đã \(CMR:\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}\)