K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)

Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)

b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)

Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)

26 tháng 10 2019

Ta có B = 1+2+2^2 + 2^3 + ...+ 2 ^100

              = 1 + ( 2+2^2) +2 ( 2^3+2^4) +..+ ( 2^99 + 2^100)

               = 1+2.(1+2 ) + 2^3.(1+2) + ...+ 2^99.( 1+2)

              = 1+2.3+2^3.3 +....+ 2^99 .3 :3 dư 1 => đpcm 

   Vậy B:3 dư 1

( Lưu ý : đpcm= điều phải chứng minh)

12 tháng 12 2015

Ta có: n2+n+1=n.n+n.1+1=n(n+1)+1

 Với n\(\in\)N nên n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=> trong 2 số n và n+1 sẽ có 1 số là số chẵn

=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1) chia hết cho 2

=>n(n+1)+1 không chia hết cho 2( Vì 1 không chia hết cho 2;n(n+1) chai hết cho 2)

=>n(n+1)+1 không chia hết cho 4

Hay n2+n+1 không chia hết cho 4

       Vậy.........................

tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! 

13 tháng 1 2019

CHO MÌNH BỔ SUNG CÂU HỎI: Tìm số nguyên x, biết:

Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)

\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)

\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)

\(5x=-65\)

\(x=-\frac{65}{5}\)

\(x=-13\)

b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)

\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)

Bài 2:

Ta có: \(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-3-117-7
n2410-4

Vậy.....

hok tốt!!

10 tháng 12 2015

 

10n - 1 = 99....999 ( có n chữ số 9) chia hết cho 9

=> 10n -1 chia hết cho 9

25 tháng 6 2016

BT 1 Sai De ui

10 tháng 12 2015

vì 5^n có tận cùng là 25 mà trừ 1 là 24 chia hết cho 4

c) vì 10^n=10....0(n số 0)

ta có 10...0 (n số 0) trừ 1 = 999...9(n số 9)chia hết cho 9

d)vì 10^n = 10....0(n số 0)

mà 10...0(n số 0) cộng 8 =10...8(n-1 chữ số 0) mà 1+8 =9 chia hết cho 9

a)xét n là số lẻ thì n^2 là lẻ cộng với n+1 là chẵn mà lẻ cộng chẵn = lẻ mà chia hết cho 4 là số chẵn

xét n là chẵn thì  n^2 là chẵn nhưng n+1 là lẻ mà lẻ cộng chẵn = lẻ 

10 tháng 12 2015

bn giảm đi một nửa rùi mk làm

20 tháng 8 2018

\(2B=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2017}}\)

       \(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2017}}+\frac{1}{2^{2018}}\)

\(\Rightarrow B=2B-B=2-\frac{1}{2^{2018}}\)