K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2015

Ta thấy: 2009 đồng dư với 2009(mod 2010)

=>2009 đồng dư với -1(mod 2010)

=>20092008 đồng dư với (-1)2008(mod 2010)

=>20092008 đồng dư với 1(mod 2010)

Lại có: 2011 đồng dư với 1(mod 2010)

=>20112010 đồng dư với 12010(mod 2010)

=>20112010 đồng dư với 1(mod 2010)

Khi đó: 20092008+20112010 đồng dư với 1+1(mod 2010)

=>20092008+20112010 đồng dư với 2(mod 2010)

=>20092008+20112010 chia 2010 dư 2

=>20092008+20112010 không chia hết cho 10

=>Vô lí

Bạn xem lại đề nha

15 tháng 9 2020

= 2010 ( 2010^2 - 1 ) 

= 2010 ( 2010-1 ) ( 2010+1 ) 

= 2010 * 2009 * 2011 chia hết cho 2011 ( đpcm ) 

15 tháng 9 2020

20103 - 2010

= 2010( 20102 - 1 )

= 2010( 2010 - 1 )( 2010 + 1 )

= 2010.2009.2011 chia hết cho 2011 ( đpcm )

                                                      Bài giải    :

8.1 x+y=xy

⇒x-xy+y=0

⇒x(1-y)+(y-1)+1=0

⇒(x-1)(1-y)+1=0

⇒(x-1)(y-1)-1=0

⇒(x-1)(y-1)=1

⇒x-1, y-1 là ước của 1

⇒x-1=1,y-1=1 hoặc x-1=-1,y-1=-1

⇒(x;y)=(2;2),(0;0)

 8.3. 5xy-2y²-2x²+2=0

⇔(x-2y)(y-2x)+2=0

⇔(x-2y)(2x-y)=2

⇒x-2y và 2x-y là ước của 2

Hình như tui nhầm bài thì phải???

21 tháng 11 2018

f(x) = ( x2010 + x20 + x19 + x + 1 ) : ( 1 - x2 )

f(x) = ( x2010 + x20 + x19 + x + 1 ) : ( 1 - x ) ( 1 + x )

Áp dụng định lý Bezout ta có 2 đa thức dư :

+) f(1) = 12010 + 120 + 119 + 1 + 1 = 5

+) f(-1) = (-1)2010 + (-1)20 + (-1)19 - 1 + 1 = 1

Vậy có 2 đa thức dư là f(1) = 5 và f(-1) = 1

14 tháng 12 2015

@Lan Anh Nguyễn Chỉ chi tiết đi bạn -_-

24 tháng 7 2019

Bài 2 phải là chứng minh chia hết cho 5 chứ nhỉ 

24 tháng 7 2019

Bài 2:

\(n^5-n\)

\(=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)+5n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n^2-1\right)\left[n\left(n^2-4\right)+5n\right]\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n^2-1\right)⋮5\)

26 tháng 11 2015

\(x^4+2010x^2+2009x+2010\)

\(=x^4-x+\left(2010x^2+2010x+2010\right)\)

\(=x\left(x^3-1\right)+2010\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2010\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x\left(x-1\right)+2010\right]=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2010\right)\)

 

24 tháng 9 2018

\(4n^2\left(n+2\right)+4n\left(n+2\right)=\left(n+2\right)\left(4n^2+4n\right)=4n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) ta có

+ Nếu n chẵn => A chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ thì n+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n

+ Nếu n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2  chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 với mọi n

=> A đồng thời chia hết cho cả 2 và 3 với mọi n => A chia hết cho 6 với mọi n => A có thể biểu diễn thành A=6.k

=> 4A=4.6.k=24.k chia hết cho 24 (dpcm)

23 tháng 9 2018

4n2(n+2)+4n(n+2)

=4n(n+2)(n+1)

Ta có: 24=2.3.4 và ƯCLN(2,3,4)=1 nên ta chứng minh 4n(n+2)(n+1) chia hết cho 2,3 và 4

n chia cho 2 sẽ có 2 dạng là 2k và 2k+1 (k\(\in\)Z)

+) Với n = 2k thì \(n⋮2\)=> 4n(n+1)(n+2)\(⋮2\)(1)

+) Với n = 2k+1 thì n+1=2k+2

Vì 2k+2\(⋮2\)nên 4n(n+1)(n+2)\(⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) => 4n(n+1)(n+2)\(⋮\)2 với mọi n\(\in Z\)

n chia cho 3 có 3 dạng là: 3m+1, 3m+2 và 3m

+) Với n = 3m thì n\(⋮\)3 => 4n(n+1)(n+2)​\(⋮\)3 (3)​

+) với n = 3m+1 thì n+2=3m+1+2=3m+3

Vì 3m+3​\(⋮3\) nên 4n(n+1)(n+2)​\(⋮3\)(4)

+) Với n = 3m+2 thì n+1=3m+2+1=3m+3

Vì 3m+3​\(⋮3\)nên 4n(n+1)(n+2)​\(⋮3\)(5)

Từ (3)(4)(5) => 4n(n+1)(n+2)\(⋮3\)với mọi \(n\in Z\)

Vì 4\(⋮\)4 nên 4n(n+1)(n+2)\(⋮4\)

Ta có: 4n(n+1)(n+2) chia hết cho 2,3,4

=> 4n(n+1)(n+2) \(⋮24\)với mọi \(n\in Z\)

Vậy 4n2(n+2)+4n(n+2)\(⋮24\)với mọi\(n\in Z\)