Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B C I H F E A
a)Ta có: BAI=CAI (AI là đường phân giác BAC)
Do:FH//AI=>CFH=CAI và BAI=AEF( đồng vị)
Mà:CFH=AFE(2 góc đối đỉnh)
Suy ra: AFE=AEF
Xét \(\Delta\)AFE:AFE=AEF=>\(\Delta\)AFE cân tại A=>Đường trung trực của EF đồng thời là đường cao
Hay:Đường trung trực của EF đi qua A
b) Như đã nói ở câu a:Đường trung trực của EF đồng thời là đường cao, giả sử ấy là AM
Ta có:AMF=90
Mà FH//AI=>AMF+MAI=180=>MAI=90=>AM\(\perp\)AI
Hay đường trung trực của EF vuông góc với AI
c)Do AI cố định nên đường trung trực của EF cố định
Mà \(\Delta\)AFE cân nên đường trung trực của EF đồng thời là đường trung tuyến ứng với EF
Hay đường trung tuyến ứng với EF cố định
giúp mik nhanh câu c dc khum ạ
2 câu kia mik xong r
cảm ơn các bạn
a. AM là phân giác của tam giác ABC cân tại A => AM cũng là đường cao và đường phân giác trong ta giác ABC
=> góc EAM = góc FAM
=> Tam giác EAM = tam giác FAM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> EA=FA và EM = FM (1)
TA có: AB =AC => AB - AE = AC - ÀF <=> BE = FC (2)
Và AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => BM =MC (3)
Từ (1), (2), (3) => tam giác BEM = tam giác CFM (c-c-c)
A E B F C D M
a, Xét t/g BEM và t/g CFM có:
góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)
MB = MC (gt)
góc B = góc C (gt)
=> t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)
b, Xét t/g AEM và t/g AFM có:
EM = FM (t/g BEM = t/g CFM)
góc AEM = góc AFM = 90 độ (gt)
AM chung
=> t/g AEM = t/ AFM (c.g.c)
=> AE = AF
=> tg/ AEF cân tại A
Mà AM là tia phân giác của t/g AEF
=> AM là đường trung trực của t/g AEF hay AM là đường trung trực của EF
c, Vì t.g ABC cân tại A và AM là trung tuyến cuả BC
=> AM cũng là đường trung trực của BC (1)
=> góc AMB = 90 độ
Xét t/g DMB và t/g DMC có:
MB = MC (gt)
góc DMB = góc DMC = 90 độ (cmt)
DM chung
=> t/g DMB = t/g DMC (c.g.c)
=> DB = DC => D thuộc trung trực của BC
Mà MB = MC => M thuộc trung trực của BC
=> DM là trung trực của BC (2)
Từ (1) và (2) => A,D,M thẳng hàng
a, T/g AMC= t/g BMD(c-g-c)
b,T/g AMC= t/g BMD(c-g-c) \(\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{ACM}\) mà chúng ở vị trí so le trong \(\Rightarrow BD\)song song AC
c, Diện tích tam giác ABC là : (3.4):2=6(cm) (1) hay (BC.AM):2(2) ;Áp dụng đlí Py-ta-go vào tam giác ABC ta được BC=5cm (3)
Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\)5.AM=12 \(\Rightarrow AM=\frac{12}{5}=2,4cm\)
d, Khoảng cách từ đỉnh A đến trong tâm G là \(\frac{2}{3}\)
Hok tốt (Hình dễ tự vẽ nha)
a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có
+ BM=CM ( gt)
+ Góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh)
+ AM = DM
=> tam giác ABM = tam giác DCM ( c-g-c)
b) Vì tam giác ABM = tam giác DCM
=> góc BAM = Góc CDM ( 2 góc tương ứng )
Ta có : Góc BAM = Góc CDM ( c/m trên)
Mà góc BAM + CAM = 180độ( 2 góc kề bù ) (1)
góc CDM + BDM = 180độ ( 2 góc kề bù ) (2)
Mà góc BAM = góc CDM
Từ (1) và (2) => Góc CAM = góc BDM
Xét tam giác ACM và tam giác BDM có
+ Góc CAM = BDM ( c/m trên)
+ BM = CM ( gt)
+ góc BMD = góc AMC ( đối đỉnh )
=> Tam giác ACM = tam giác BDM ( g.c.g)
=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng)
c) bạn tự làm ạ . Mình bận
A B C D M
a) +) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DCM có
BM = CM ( gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) ( 2 góc đối đỉnh )
AM = DM ( gt)
=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM ( c-g-c)
b) +) Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)DMB có
AM = DM ( gt)
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) ( 2 góc đối đỉnh )
MC = MB ( gt)
=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)DMB ( c-g-c)
=> AC = DB ( 2 cạnh tương ứng )
và \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC // BD
c) +) Theo câu a ta có \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( 2 góc tương ứng )
+) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DCB có
\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( cmt)
BC : cạnh chung
\(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\) ( cmt)
=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DCB (g-c-g)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\) ( gt)
=> \(\widehat{CDB}=90^o\)
Học tốt
Takigawa Maraii
A C B M 1 2
Ta có : MA = MB = MC ( suy từ gt ) .
Các tam giác MAB, MAC cân tại M
Suy ra : \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\); \(\widehat{A_2}=\widehat{C}\)( hai góc ở đáy )
Vậy \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}\)hay \(\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Vậy \(\Delta ABC\)vuông tại A
A B M C
Ta có \(AM=BM=CM=\frac{1}{2}AB\)
nên tam giác AMB cân tại M,tam giác AMC cân tại M
Ta có tam giác AMB cân tại M
Nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)
Hay \(\widehat{AMB}=\widehat{ABC}\)
Ta có tam giác AMC cân tại M
Nên \(\widehat{AMC}=\widehat{ACM}\)
Hay \(\widehat{AMC}=\widehat{ACB}\)
Do đó:\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)
Hay \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)
Nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Hay tam giác ABC vuông tại A