Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3) 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O
4) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
5) 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
6) 8Fe3O4 + 74HNO3 → 24Fe(NO3)3 + N2O + 37H2O
7) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
8) 10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
9) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
10) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
2.
Na2O: Na điện hoá trị 1+, O điện hoá trị 2-
HF: H điện hoá trị 1+, F điện hoá trị 1-
KCl: K điện hoá trị 1+, Cl điện hoá trị 1-
H2S: H cộng hoá trị I, S cộng hoá trị II
1.a,
Δχ= 2,51 => Liên kết ion
Nguyên tử Na nhường 1e tạo cation Na+. Nguyên tử O nhận 2e tạo anion O2−. Một O2− hút 2 Na+ về phía mình nhờ lực hút tĩnh điện, tạo liên kết ion.
b,
Δχ= 1,78 => Liên kết ion
Nguyên tử H nhường 1e tạo cation H+ Nguyên tử F nhận 1e tạo anion F− Một F− hút một H+ về phía mình nhờ lực hút tĩnh điện, tạo liên kết ion.
c,
Δχ= 2,34 => Liên kết ion
Nguyên tử K nhường 1e tạo cation K+. Nguyên tử Cl nhận 1e tạo anion Cl−. Một K+ hút 1 Cl− về phía mình nhờ lực hút tĩnh điện, tạo liên kết ion.
d,
Δχ= 0,38 => Liên kết cộng hoá trị không cực
Nguyên tử S có 2e độc thân. Mỗi e độc thân ghép đôi với 1 nguyên tử H có 1e độc thân. Mỗi cặp e ghép đôi tạo 1 liên kết trong phân tử H2S.