K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

Vào link này nha : https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-goi-m-la-trung-diem-cua-ab-ke-mh-vuong-goc-voi-bc-tai-h-chung-minh

k mk

11 tháng 1 2019

A B C M H

Xét tam giác ABC vuông tại A.

Theo định lí Pytago,ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=\left(CH+BH\right)^2-\left(AM+BM\right)^2\)

Gọi độ dài CH là a; BH là b. Đặt AM = BM = c (a,b,c > 0)

\(=\left(a+b\right)^2-\left(2c\right)^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\)

Điều cần c/m tương đương với: \(a^2-b^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\) (a,b,c > 0)

\(\Leftrightarrow a^2-b^2=a^2+2ab+b^2-4ac\)

\(\Leftrightarrow a^2-b^2-a^2-2ab-b^2-4ac=0\)

\(\Leftrightarrow-2ab-4ac=0\Leftrightarrow-2\left(ab+2ac\right)=0\)

\(\Leftrightarrow ab+2ac=0\) (vô lí,vì a,b,c > 0 nên \(ab+2ac>0\))

Vậy đề sai.

11 tháng 1 2019

đề đúng :))

A B C M H

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CMA. ta có:

CA2+AM2=CM2=> AM2=CM2-CA2 =MB2(vì MB=MA) (1)

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CHM. ta có:

CH2+HM2=CM2=> CM2-CH2=HM2(2)

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông MHB. ta có:

MH2+HB2=MB2 (3)

từ (1), (2), (3)=> CM2-CH2+HB2=CM2-CA2

=> -CH2+HB2=-CA2 => CA2=CH2-HB2(đpcm)

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia phân giác của tại M.1.    Chứng minh MB = MC.2.    Kẻ MH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ MK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh MH = MK.3.    Chứng minh AC – AB = 2.KC.Bài 4: Cho △ABC cân tại A. Từ B và C kẻ đường thẳng vuông góc với AB và AC, chúng cắt nhau tại I.1.   ...
Đọc tiếp

Bài 3Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia phân giác của tại M.

1.    Chứng minh MB = MC.

2.    Kẻ MH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ MK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh MH = MK.

3.    Chứng minh AC – AB = 2.KC.

Bài 4: Cho △ABC cân tại A. Từ B và C kẻ đường thẳng vuông góc với AB và AC, chúng cắt nhau tại I.

1.    Chứng minh IB = IC.

2.    Lấy M là trung điểm của AI. Chứng minh MB = MC.

3.    Chứng minh AI vuông góc với BC.

Bài 5Cho △ABC. Phân giác góc A và góc B cắt nhau tại I. Kẻ IM ⊥ AB (M∈AB), kẻ IN ⊥ BC (N∈BC), kẻ IQ ⊥ AC (Q∈ AC).

1.    Chứng minh △IMA = △IQA;

2.    Chứng minh IM = IN = IQ.

Bài 6Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của cắt AC tại D. Kẻ DK vuông góc với BC.

1.    Chứng minh DA = DK.

2.    Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh tia AK là phân giác của .

Bài 10: Cho tam giác ABC, AH vuông góc với BC, AH = 12cm, AB = 15cm, CH = 16cm.

1.    Tính độ dài BH, AC.

2.    Tam giác ABC là tam giác vuông hay không? Vì sao?

giải nhanh giùm mk

0
1 tháng 1 2020

\(\text{Nối M với C}\)

\(\text{Xét :}\)\(\Delta MCH\perp H\text{ có}:\)

\(CH^2+MH^2=MC^2\left(Đlpytago\right)\)

\(\Rightarrow CH^2=MC^2-MH^2\)

\(\Rightarrow CH^2-BH^2=MC^2-MH^2-BH^2\)

\(\Rightarrow CH^2-BH^2=MC^2-\left(MH^2+BH^2\right)\)

\(\Rightarrow CH^2-BH^2=MC^2-MB^2\left(\Delta MHB\perp\text{tại H,MB^2}=MH^2+BH^2\left(pytago\right)\right)\)

\(\Rightarrow CH^2-BH^2=AC^2\)\(\left(\Delta AMC\perp\text{tại A},MC^2-MA^2=AC^2\left(PYTAGO\right)\right)\)

Từ A hạ AK ⊥BC( AK∈ BC)

{AK⊥BCMN⊥BC{AK⊥BCMN⊥BC

⇒AK//MN

=>NBKNNBKN=MBMAMBMA=1

=>KN=NB

Xét Δ vuông CAK và Δ ABC

AKCˆAKC^=CABˆCAB^=90o

AKCˆAKC^=ACBˆACB^

=> Δ CKA đồng dạng với Δ CAB

=>CACBCACB=CKCACKCA⇔CA2=CB.CK

=>CA2= (CN+NB)(CN-NB)

=CN2-NB2(đpcm)