Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC , ta tính được góc BCA = 1800 - 900 -400 = 500
Tam giác MBK = tam giác MAC ( c.g.c)
b) Tam giác AMK = tam giác BMC (c.g.c)
=> góc AKM = goác BCM mà chúng có vị trí là 2 góc so le trong
=> AK // BC
Đây là bài hướng dẫn ,bạn thắc mắc chỗ nào hãy hỏi lại mình!!!
Hình tự kẻ nhé
a) Ta có: góc FAB + góc BAC = 90 độ
góc EAC + góc BAC = 90 độ
=> Góc FAB = góc EAC
AF=AC; AB=AE
=> Tam giác AFB = tam giác ACE
=> FB=EC
b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180* - góc BAC. Ta cũng tính dc góc FAE= 180* - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90* -góc BAC). Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM
c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.
xem hộ có sai đề bài ko bạn
a Xét ΔDBEΔDBE và ΔECFΔECF có :
Vì BE = CF và BC = AC
⇒⇒ CE = FA
BE = CF (gt)
Ta có CBAˆ+DBEˆ=FCEˆ+ACBˆCBA^+DBE^=FCE^+ACB^ (2 góc kề bù)
⇒FCEˆ=DBEˆ⇒FCE^=DBE^
⇒ΔDBE=ΔECF⇒ΔDBE=ΔECF (c . g . c)
⇒⇒ DE = EF
Xét ΔDBEΔDBE và ΔAFDΔAFD có :
Vì BE = AD và BA = BC
⇒⇒ FA = BD
BE = AD (gt)
Ta có : EADˆ+CABˆ=DBEˆ+CBAˆEAD^+CAB^=DBE^+CBA^ (kề bù)
⇒⇒ DBEˆ=FADˆDBE^=FAD^
⇒ΔDBE=ΔAFD⇒ΔDBE=ΔAFD (c . g . c)
⇒⇒ DE = DF
Vì DE = DF , DE = EF
⇒⇒ DE = DF = EF (T/C bắc cầu)
⇒ΔFDE⇒ΔFDE là tam giác đều