Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có
+ BM=CM ( gt)
+ Góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh)
+ AM = DM
=> tam giác ABM = tam giác DCM ( c-g-c)
b) Vì tam giác ABM = tam giác DCM
=> góc BAM = Góc CDM ( 2 góc tương ứng )
Ta có : Góc BAM = Góc CDM ( c/m trên)
Mà góc BAM + CAM = 180độ( 2 góc kề bù ) (1)
góc CDM + BDM = 180độ ( 2 góc kề bù ) (2)
Mà góc BAM = góc CDM
Từ (1) và (2) => Góc CAM = góc BDM
Xét tam giác ACM và tam giác BDM có
+ Góc CAM = BDM ( c/m trên)
+ BM = CM ( gt)
+ góc BMD = góc AMC ( đối đỉnh )
=> Tam giác ACM = tam giác BDM ( g.c.g)
=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng)
c) bạn tự làm ạ . Mình bận
A B C D M
a) +) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DCM có
BM = CM ( gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) ( 2 góc đối đỉnh )
AM = DM ( gt)
=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM ( c-g-c)
b) +) Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)DMB có
AM = DM ( gt)
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) ( 2 góc đối đỉnh )
MC = MB ( gt)
=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)DMB ( c-g-c)
=> AC = DB ( 2 cạnh tương ứng )
và \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC // BD
c) +) Theo câu a ta có \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( 2 góc tương ứng )
+) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DCB có
\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( cmt)
BC : cạnh chung
\(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\) ( cmt)
=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DCB (g-c-g)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\) ( gt)
=> \(\widehat{CDB}=90^o\)
Học tốt
Takigawa Maraii
a: Xét ΔCAD có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAD cân tại C
b: Xet ΔCAB và ΔCDB có
CA=CD
góc ACB=góc DCB
CB chung
=>ΔCAB=ΔCDB
a: Xét ΔCAD có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAD cân tại C
b: Xet ΔCAB và ΔCDB có
CA=CD
góc ACB=góc DCB
CB chung
=>ΔCAB=ΔCDB
https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7 Trong này có lời giải nhée
Xét \(\Delta ABM\)và\(\Delta ECM\)có :
\(M_1=M_2\)(đối đỉnh)
\(BM=CM\)(gt)
\(AM=EM\)(gt)
\(=>\Delta ABM=\Delta ECM\)(c.g.c)
b,Do \(\Delta ABM=\Delta ECM\)(câu a)
\(=>A=E\)
\(=>AB//EC\)(so le trong)
c, Do \(HF\)là tia đối của tia \(HA\)(1)
Mà\(AHB=90^0\)(2)
Từ (1) và (2) => \(FHB=AHB=90^0\)
Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta FHB\)có :
\(AH=FH\)(gt)
\(HB\)(cạnh chung)
\(AHB=FHB\)(c/m trên)
\(=>\Delta AHB=\Delta FHB\)(c.g.c)
\(=>ABH=FBH\)
\(=>ĐPCM\)
P/S: Chưa check lại và chưa ghi dấu nón cho góc =))
a) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
AB2 + AC2 = BC2
=> 32 + 42 = BC2
=> BC2 = 25
=> BC= 5 cm
b) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác AHB vuông tại H có:
HB2 + HA2 = AB2
=> HB2 = AB2 - HA2
=> HB2 = 9 - HA2 (1)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H có:
HC2 + HA2 = AC2
=> HC2 = AC2 - HA2
=> HC2\(\sqrt{HC}\) = 16 - HA2 (2)
Từ (1) và (2) => HC2 > HB2 => HC > HB
c) Xét tam giác ACD có:
AH là đường cao của tam giác ACD ( AH vuông góc BC )
AH là đường trung tuyến của tam giác ACD ( HB = HA)
=> tam giác ACD cân tại A (tam giác có 2 trong 4 đường: trung trực, trung tuyến, phân giác, đường cao trùng nhau là tam giác cân)
CHO MK HỎI ĐIỂM I Ở ĐÂU VẬY! TỰ NHIÊN CÂU D CÓ ĐIỂM I