Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC có cạnh huyền PC là 1 cạnh của tam giác PQC
Xét tam giác QMC và tam giác BMN có :
BM=MC
Góc BMN=góc QMC
QM=MN
=>Tam giác BMN=tam giác QMC
=>BN=QC(hai góc tương ứng)
MÌNH CHỈ GIẢI ĐC ĐẾN ĐÂY THÔI
À , mình biết rồi, câu trả lời như sau :
Vì tam giác ABC có AM = MB (gt) =) tam giác AMB cân tại N( đn) =) góc MAB = góc MBA ( ĐL )
Vì tam giác ACM có AM = MC (gt) =) tam giác MAC cân tại M(đn) =) góc MAC = góc MCA ( ĐL)
Vì góc AMC là góc ngoài tam giác AMC =) góc ABM +góc MBA = góc AMC = 2 góc MAC (T/C)
Vì góc AMB là góc ngoài tam giác ACM =) góc MAC+ góc MCA = góc AMB = 2 góc MAB ( T/C) mà góc AMB + góc AMC = 180° kề bù => góc AMB = góc AMC = 2 góc MAC+ 2 góc MAB= 180° => góc MAC + góc MAD =180°÷2=90°=> Tam giác ABC vuông tại A ( ĐPCM ).
Bà làm là như vậy đó !😀
H O G A B M C k
Ây za cách này khá là cùi bắp nhưng mà em tham khảo nhé:
Lấy điểm K đối xứng với C qua O
Xét tam giác CKB có: O là trung điểm CK , M là trung điểm BC
C K B O M N
Gọi N là điểm đối xứng với O qua M
Tam giác OCM=tam giác NBM
=> OC//BN
OC=BN
Tam giác OBN = tam giác BOK (1)
=> ON=KB
mà OM=1/2ON
=> OM=1/2KB
Từ (1) suy ra đc OM//KB
mà OM//AH ( cùng vuông Bc)
=> KB//AH (3)
Chứng minh tương tự => BH//KA (4)
Từ (3), (4) chứng minh đc tam giác KBA=HAB
=> KB=HA
=> OM=1/2 AH
Sử dụng định lí Ta let
OM//AH=> \(\frac{GM}{AG}=\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\)
mà AM là đường trung tuyến
=> G là trọng tâm.
A B C D K M Q
a) b) cậu biết làm rồi nhé
c) Vì K là trung điểm cạnh BC ( gt )
\(\Rightarrow DK\)là trung tuyến cạnh BC.
Vì A là trung điểm của BD
\(\Rightarrow AC\)là trung tuyến cạnh BD
mà DK cắt AC tại M
\(\Rightarrow M\)là trọng tâm của tam giác BCD.
\(\Rightarrow MC=\frac{2}{3}AC\left(tc\right)\)
( BẠN TỰ THAY VÀO NHA )
d) Vì tam giác BCD cân ( cmt )
\(\Rightarrow BC=DC\left(đn\right)\)
Mà AC là trung tuyến của tam giác BCD ( cmt )
\(\Rightarrow AC\)cũng là đường phân giác của góc BCD .( tc)
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DCA}=\frac{1}{2}\widehat{BCD}\)
Xét tam giác BCM và tam giác DCM có:
\(\hept{\begin{cases}CMchung\\BC=CD\left(cmt\right)\\\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BCM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BM=DM\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{CBM}=\widehat{CDM}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)
Xét tam giác BMK và tam giác DMQ có:
\(\hept{\begin{cases}BM=DM\left(cmt\right)\\\widehat{CDM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\\\widehat{BMK}=\widehat{QMD}\left(2gocdoidinh\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BMK=\Delta DMQ\left(g-c-g\right)}\)
\(\Rightarrow MK=MQ\left(2canht.ung\right)\left(2\right)\)
Vì M là trọng tâm của tam giác BCD (cmt) (4)
mà DK là trung tuyến của tam giác BCD (cmt)
\(\Rightarrow DM=2.MK\left(tc\right)\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow BM=2.MQ\)
\(\Rightarrow BQ\)là trung tuyến của tam giác BCD (5)
Từ (4) và (5) \(\Rightarrow B,M,Q\)thẳng hàng
Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1 + 1=
Ai có nhu cầu tình dục cao thì liên hẹ vs e nha, e làm cho, 20k thôi, e cần tiền chữa bệnh cho mẹ