K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

ví dụ là 1 số chẳn là 2 thi phấn số sẻ ra \(\frac{2}{2+1}\)bằng số liên tiếp ko chia được nêu trường hợp a là số lẻ là 3 thì cũng như vậy thui nha k đi

4 tháng 4 2020

Gọi d là ƯCLN của a,a+1

Ta có:\(a⋮d;a+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow a+1-a⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{a}{a+1}\) là phân số tối giản

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

20 tháng 5 2019

Gọi d=UCLN(a,a+b);

=> a chia hết cho d

a+b chia hết cho d

=>a chia hết cho d

b chia hết cho d

Mà phấn số a,b tối giản =>UCLN(a,b)=1;

=>d=1;

=>UCLN(a,a+b)=1

=>a/a+b là p/s tối giản

Chúc bạn hok tốt!

20 tháng 5 2019

nếu \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản thì \(\frac{a}{a+b}\) là phân số tối giản.

VD:\(\frac{1}{2}\rightarrow\frac{1}{1+2}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}\rightarrow\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)

....................................

30 tháng 1 2016

Giả sử phân số \(\frac{5n+1}{6n-1}\) chưa tối giản

Khi đó ( 5n + 1;6n - 1 ) = d > 1

=> 5n + 1 = dq và 6n - 1 = dp

Từ 5n + 1 = dq => 30n + 6 = 6dq (1)

     6n - 1 = dp => 30n - 5 = 5dp (2)

Từ (1) và (2) => 6dq - 5dp = 1

Do đó : d(6q - 5p) = 1 và d chia hết cho 1. Vô lí vì trái với giả sử d > 1

Vậy \(\frac{5n+1}{6n-1}\)là phân số tối giản

30 tháng 1 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

18 tháng 3 2021

a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).

Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .

                           Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).

18 tháng 3 2021

b) TƯƠNG TỰ CÂU (a)

3 tháng 4 2019

Gọi d = ƯCLN ( a, a + b ) (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d

=> a chia hết cho d; b chia hết cho d

Mà phân số a/b là tối giản => d = 1

=> ƯCLN(a, a + b ) = 1

=> a/b là tối giản

20 tháng 7 2020

Gọi d là ước chung của 2n+5 và 2n+3

=> 2n+5 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=> (2n+5)-(2n+3)=2 chia hết cho d => d={1;2}

Do 2n+5 và 2n+3 lẻ => d lẻ => d=1

=> phân số trên tối giản với mọi n

21 tháng 7 2020

Cảm ơn bạn NGUYỄN NGỌC ANH MINH nhiều