K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

R1//R2

\(\Rightarrow Um=I2R2=2.102=204V\\ \Rightarrow Im=\dfrac{\dfrac{Um}{R1R2}}{R1+R2}=\dfrac{\dfrac{204}{52.102}}{52+102}\approx6A\)

2 tháng 1 2022

bạn làm sai r ạ trên đề 0 có 52 và 102

25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

7 tháng 10 2016

ta có:

\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)

14 tháng 6 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω

Ta có \(U=R_{tđ}.I \)

Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω

Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A

Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A

Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A

25 tháng 11 2016

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 nối tiếp với R2 là :

\(Rnt=\frac{Unt}{Int}=\frac{6}{0,24}=25\left(ôm\right)\)

hay R1 + R2 = 25 (Ω) (1)

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 song song với R2 là :
\(R_{ss}=\frac{U_{ss}}{I_{ss}}=\frac{6}{1}=1\)(Ω)

hay \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=6\left(ôm\right)\)

-> R1.R2=6.(R1+R2)=6.25 hay R1.R2=150 (Ω) (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được :

\(\begin{cases}R_1=15\left(\Omega\right),R_2=10\left(\Omega\right)\\R_1=10\left(\Omega\right),R_2=15\left(\Omega\right)\end{cases}\)

Vậy nếu R1=15(Ω) thì R2=10(Ω) , R1=10(Ω) thì R2=15(Ω)

14 tháng 11 2019

Cho mình hỏi cách bấm hệ phương trình như vậy là làm sao ạ

 

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

12 tháng 6 2016

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

12 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(I_1=2\cdot I_2\)

\(U=42V\)

\(I=6A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

R1//R2 nên \(U=U_1=U_2=42V\)\(I=I_1+I_2\)

\(I_1=2\cdot I_2\)

\(\Rightarrow I=I_1+I_2=3\cdot I_2=6A\)

\(\Rightarrow I_2=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở \(R_1;R_2\) lần lượt là: 10,5Ω và 21Ω

12 tháng 7 2018

\(R_1//R_2\)

\(I_1=2I_2\)

\(U=42V\)

\(I_{mc}=6A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I_{mc}}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

Vì R1//R2 nên :

\(I_{mc}=I_1+I_2\)

Mà : \(I_1=2I_2\)

\(\Rightarrow2I_2+I_2=6\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{2+1}=2\left(A\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 là :

\(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{21}}=10,5\Omega\)

Vậy :

\(R_1=10,5\Omega\)

\(R_2=21\Omega\)