Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập xác định : R
Chiều biến thiên : hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)
hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Lập bảng giá trị để vẽ đồ thị
a) (P) là parabol đi qua gốc toạ độ O(0; 0) ; điểm (1; 1/2) và điểm (-1;1/2)
b) A \(\in\) (P) => yA = \(\frac{1}{2}\). xA2 = \(\frac{1}{2}\). (-1)2 = \(\frac{1}{2}\)=> A (-1; \(\frac{1}{2}\))
B \(\in\) (P) => yB = \(\frac{1}{2}\).xB2 = \(\frac{1}{2}\).4 = 2 => B (2; 2)
+) đường thẳng có hệ số góc bằng \(\frac{1}{2}\) có dạng y = \(\frac{1}{2}\)x + b (d)
A \(\in\) d => yA = \(\frac{1}{2}\).xA + b => \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{1}{2}\). (-1) + b => b = 1
Vậy đường thẳng (d) có dạng y = \(\frac{1}{2}\)x + 1
Nhận xét: yB = \(\frac{1}{2}\).xB + 1 => B \(\in\) (d)
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1
PT hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:
x\(^2\)=x+2
=>x\(^2\)-x -2=0
Ta có: a=1,b=-1, c=-2:a-b+c=0
=>pt có 2no pb x1=-1 x 2=2
Thay x vào tìm y
Lời giải:
1. Để đths đi qua $A(-2;-2)$ thì:
$y_A=(m-2)x_A^2$
$\Leftrightarrow -2=(m-2)(-2)^2$
$\Leftrightarrow m-2=\frac{-1}{2}$
$\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}$
2.
PT hoành độ giao điểm của đths câu 1 với $y=-1$ là:
$(\frac{3}{2}-2)x^2=-1$
$\Leftrightarrow \frac{-1}{2}x^2=-1$
$\Leftrightarrow x^2=2$
$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{2}$
Vậy 2 tọa độ giao điểm là $M(\sqrt{2}; -1); (-\sqrt{2}; -1)$
- Tập xác định : D = R
- Hàm số trên là hàm nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
Bảng giá trị :
x -4 -2 0 2 4
y -8 -2 0 -2 -8
Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{-1}{2}x^2\)