K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

b.

\(A=\frac{5}{n-3}\)

Để A nguyên=> \(\frac{5}{n-3}\)nguyên=> 5\(⋮n-3\)=> n-3 thuộc Ư(5)={+-5}

Ta có bảng sau:

n-3           -5                  -1                         1                         5

n               -2                  2                          4                         8

3 tháng 4 2019

Điều kiện xác định : \(n\ne3\)

a, Để biểu thức A là phân số \(\Rightarrow n-3\neƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\ne\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)

Vậy để biểu thức A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)

b, Để biểu thức A là số nguyên \(\Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)

 Vậy \(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)biểu thức A là số nguyên 

26 tháng 2 2020

a) Để A là phân số khi n khác -2 (n nguyên)

b) Với n = 0 suy ra A=3/0+2=3/2

Với n=2 suy ra A=3/4

Với n=7 suy ra A=1/3

26 tháng 2 2020

cô Lê Thị Nhung  trả lời hơi tắt;

A=3/n+2

a) để A là phân số 

=> \(n+2\ne0\)

=>\(n\ne-2\)

câu b chỉ cần thay n vào rồi tính

9 tháng 3 2020

a) Để m là phân số thì n+3 \(\ne\)0

=> n \(\ne\)3

Vậy...

b) Để m là số nguyên thì 5 \(⋮\)n+3

=> n+3 thuộc Ư(5) ={1;5; -1; -5}

=> n thuộc { -2; 2; -4; -8}

Vậy...

9 tháng 3 2020

vếu to ko:

a) để biểu thức A là phân số thì n-1 khác 0

=> n khác 1

b) để A là một số nguyên

Thì 4n chia hết n-1

=> 4(n-1) +4chia hết n-1

Mà 4(n-1) chia hết n-1

=> 4 chia hết n-1 

=> ..........chắc bạn biết làm gì tiếp

k mk nha bạn

12 tháng 2 2016

1/10000

2/-12

3/20

4/1

5/-14

6/19

7/16

mình chắc chắn đugs 100% luôn vì mình đã thi violimpic vòng này(vòng 14) rồi

hay là kết bạn đi bài nào ko biết thì hỏi mình mình giải cho

nhớ cho mình nhé

 

28 tháng 2 2016

1:10000

2:-12

3:20

4:2;3

5:-14

6:19

7:16