K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2

Số các số hang của M là:

(100-2):2+1=50 số

Tổng của M là:

(2+100)x50:2=2550

                  Đáp/Số:.........

 

6 tháng 4 2019

\(P=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2019^2}< 1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2018.2019}\)

\(P< 1+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}=\frac{7}{4}-\frac{1}{2019}< \frac{7}{4}\)

5 tháng 4 2019

a) A = \(\frac{101}{19}.\) \(\frac{61}{218}-\frac{101}{218}.\frac{42}{19}+\frac{117}{218}\)

        \(\frac{101}{218}.\frac{61}{19}-\frac{101}{218}.\frac{42}{19}+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{101}{218}.\left(\frac{61}{19}-\frac{42}{19}\right)+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{101}{218}.\frac{19}{19}+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{101}{218}.1+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{101}{218}+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{218}{218}\)\(=1\)

b) B = \(\left(\frac{5}{2011^2}+\frac{7}{2012^2}-\frac{9}{2013^2}\right).\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{4}-\frac{1}{20}\right)\)

        =     \(\left(\frac{5}{2011^2}+\frac{7}{2012^2}-\frac{9}{2013^2}\right)\)\(.\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{20}\right)\)

        \(\left(\frac{5}{2011^2}+\frac{7}{2012^2}-\frac{9}{2013^2}\right).0\)

        = \(0\)

4 tháng 9 2019

a, b là số tự nhiên khác 0 

suy ra \(\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}>0\)

=> \(\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}\)là số tự nhiên.

Tiếp theo em tham khảo bài làm dưới link này nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Tuấn Minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 5 2018

a) Theo bài ra, ta có:

        \(\overline{abbc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)

\(\Rightarrow\overline{ab}.100+\overline{bc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)

\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=\overline{ac}.7\)

Ta thấy : \(\frac{10}{90}\le\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{91}{10}\)

\(\Rightarrow100+\frac{10}{90}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le100+\frac{91}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{901}{9}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{1091}{10}.\)

Ta thấy: \(\overline{ac}\in N\Rightarrow\overline{ac}.7\in N\)

Mà \(\overline{ac}.7⋮7\Rightarrow\overline{ac}.7=105\)

\(\Rightarrow\overline{ac}=105:7=15\Rightarrow a=1;c=5\)

\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105\Rightarrow\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105-100=5\)

\(\Rightarrow\overline{bc}=5.\overline{ab}\Rightarrow b.10+c=50.a+5b\)

\(\Rightarrow5b+5=50\Rightarrow5b=50-5=45\)

\(\Rightarrow b=45:5=9.\)

                                  Vậy \(a=1;b=9;c=5.\)

b) Theo bài ra, ta có:

     \(A=\frac{1}{2}\left(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\right)\)

 Vì \(7>3;2012>92;2015>94\Rightarrow7^{2012^{2015}}>3^{92^{94}}\)      

\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\)là một số tự nhiên.

     \(2012\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2012^{2015}\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2012^{2015}=4m\left(m\in N\right)\)

\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}=7^{4m}=\left(7^4\right)^m=\overline{...1}^m=\overline{...1}.\)

          \(92\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow92^{94}\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow92^{94}=4n\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow3^{92^{94}}=3^{4n}=\left(3^4\right)^n=\overline{...1}^n=\overline{...1}.\)

Thay vào, ta được :

      \(A=\frac{1}{2}\left(\overline{...1}-\overline{...1}\right)\)

 \(\Rightarrow A=\frac{1}{2}\left(\overline{...0}\right)\)

\(\overline{...0}\)là một số tự nhiên chia hết cho 10 \(\Rightarrow\)nó chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)\(A\)là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 

\(\Rightarrow A⋮5.\)

Vậy A là một số tự nhiên chia hết cho 5.

\(\)

16 tháng 8 2020

a, \(\frac{64}{2^n}=16\Leftrightarrow\frac{64}{2^n}=\frac{64}{4}\Leftrightarrow2^n=4\Leftrightarrow n=2\)

b, \(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{3}\right)^3\Leftrightarrow2n-1=3\Leftrightarrow n=2\)

16 tháng 8 2020

a)\(\frac{64}{2^n}=16\Leftrightarrow2^n.16=64\Leftrightarrow2^n=4\Leftrightarrow2^n=2^2\Leftrightarrow n=2\)

b)\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2n-1=3\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)

6 tháng 3 2020

k chép đề

3/2.A=\(\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+\left(\frac{3}{2}\right)^4+\left(\frac{3}{2}\right)^5+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\)

3/2A-A=(\(\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+\left(\frac{3}{2}\right)^4+\left(\frac{3}{2}\right)^5+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\)) - (\(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+\left(\frac{3}{2}\right)^4+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\))

1/2 . A =\(\frac{1}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\)

A=\(\frac{\frac{1}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}}{2}\)

B-A=\(\frac{\left(\frac{3}{2}\right)^{2018}}{2}-\)\(\frac{\frac{1}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}}{2}\)

\(B-A=\frac{\frac{1}{2}}{2}=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

6 tháng 3 2020

à chết  Nguyễn Thị Hiền  ơi câu cuối mik quên mất

B-A=\(\frac{\frac{-1}{2}}{2}\)

B-A=\(\frac{-1}{4}\) nhé

cám ơn đã đọc