Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
https://luyentap247.com/hoi-dap/cam-nhan-cua-em-ve-nhan-vat-vu-nuong-trong-phan-trich-s/
Tham khảo:
Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, nhân vật Trương Sinh là người đàn ông gia trưởng, vốn tính đa nghi và hoàn toàn có cái thế của người chồng trong xã hội phong kiến. Cuộc hôn nhân của Trương Sinh và Vũ Nương là cuộc hôn nhân không có tình yêu, Trương Sinh "mến vì dung hạnh" nên đem trăm lạng vàng cưới về. Và khi Trương Sinh đi lính về, tâm trạng lại nặng nề vì tin mẹ mất. Sự nặng nề đó, kết hợp với thói đa nghi và lời nói của đứa con nhỏ đã kích động thói ghen tuông của Trương. Anh ta đinh ninh là vợ hư: "mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được". Trương Sinh đã xử sự hồ đồ, độc đoán, la mắng, đánh đuổi vợ, không bình tĩnh phán đoán, phân tích sự việc, cũng không tin hàng xóm bênh vực Vũ Nương và những lời phân trần của nàng. Đó là thái độ độc đoán, vũ phu, hồ đồ, đẩy người vợ đến cái chết.
Lời của người bà đã vi phạm phương châm về chất
- Sự vi phạm đó, em hiểu:
+ Ba không muốn con bà phải lo lắng, không chú tâm vào công việc nên mới nói như thế
\(\to\)Bà là một người có lòng hi sinh cao cả, lo lắng cho con của mình
- Lời của bà đã vi phạm phương châm hội thoại về chất.
Sự vi phạm đó cho thấy:
- Bà luôn vì con vì cháu, không muốn con phải lo lắng, muốn con được yên tâm công tác.
- Thể hiện tấm lòng hi sinh cao cả của người bà
Trả lời:
Nhân vật trong câu chuyện trên vi phạm phương châm quan hệ
Em tham khảo:
Câu văn vi phạm phương trâm về lượng. Vì câu văn chưa mang ý nghĩa của 1 câu nói hay gì