Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 )
GiÔngs : -Tim 3 ngăn
Khác : - ếch có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn
- thằng lằn tâm thất có vách ngăn hụt , máu ít pha
.....
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
1/ It's your duty to+Vinf
-->bị động: You're supposed to+Vinf
VD: It's your duty to make tea today. >> You are supposed to make tea today.
2/ It's impossible to+Vinf
-->bị động: S + can't + be + P2
VD: It's impossible to solve this problem. >> This problem can't be solve.
3/ It's necessary to + Vinf
--> bị động: S + should/ must + be +P2
VD: It's necessary for you to type this letter. >> This letter should/ must be typed by you.
4/ Mệnh lệnh thức + Object.
--> bị động: S + should/must + be +P2.
VD: Turn on the lights! >> The lights should be turned on.
S + V + Oi + Od
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
V (verb): Động từ
Oi (indirect object): tân ngữ gián tiếp (Không trực tiếp chịu tác động của động từ)
Od (direct object): tân ngữ trực tiếp (Tân ngữ trực tiếp chịu tác động của động từ)
Câu bị động sẽ có 2 trường hợp như sau:
- TH1: ta lấy tân ngữ gián tiếp lên làm chủ ngữ trong câu bị động
S + be + VpII + Od
- TH2: Ta lấy tân ngữ trực tiếp lên làm chủ ngữ trong câu bị động:
S + be + VpII + giới từ + Oi
Mik ko giúp j được cho bạn, nhưng mình cho bạn những cấu trúc cụ thể để diễn tả mức độ yêu thích(đừng sai)
nterested in+ V-ing/N: yêu thích,có hứng thú với 1 cái gì đó -> mức độ nhẹ nhất
fond of+V-ing/N: mê 1 thứ , việc gì đó -> mức độ cao hơn
keen on+V-ing/N: mê 1 thứ,việc j đó ->mức đọ =fond of
crazy about+V-ing+N: phát cuồng vì 1 thứ j đó -> mức độ cao hơn keen on và fond of
addicted to +V-ing/N: nghiện 1 thứ,việc j đó ->mức độ cao nhất
da khô có vảy sừng bao bọc:ngăn cản sự thoát hơi nc của cơ thể
Bài làm
Cấu tạo về thằn lằn bóng đuôi dài:
Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn.
# Chúc bạn học tốt #
Bạn tham khảo đường link này nha: https://langmaster.edu.vn/cau-truc-in-order-to-trong-tieng-anh-a24i1467.html
Chúc bạn học tốt!!!
1. Cấu trúc in order to và so as to - Khi mục đích của hành động hướng tới chính chủ thể của hành động được nêu ở phía trước
S + V + in order/so as + (not) + to + V ...
Eg 1 : I worked hard. I wanted to pass the test. (Tôi học hành chăm chỉ. Tôi muốn đỗ kỳ thi.)
=> I worked hard so as to pass the test. (Tôi học hành chăm chỉ để đỗ kỳ thi.)
Eg 2 : I worked hard. I didn’t want to fail the test. (Tôi học hành chăm chỉ. Tôi không muốn trượt kỳ thi.)
=> I worked hard in order not to fail the test. (Tôi học hành chăm chỉ để không trượt kỳ thi.)
2. Cấu trúc in order to - Khi mục đích hành động hướng tới đối tượng khác
S + V + in order + for O + (not) + to + V ….
Eg : She works hard. She wants her kid to have a better life. (Cô ấy làm việc chăm chỉ. Cô ấy muốn con mình có cuộc sống tốt hơn.)
=> She works hard in order for her kid to have a better life. (Cô ấy làm việc chăm chỉ để con cô ấy có cuộc sống tốt hơn.)
3. Một vài lưu ý về cấu trúc so as to/ in order to trong tiếng Anh.
- Cấu trúc in order to/ so as to chỉ áp dụng được khi 2 chủ từ 2 câu giống nhau
- Bỏ chủ từ câu sau bỏ các chữ want hope...giữ lại từ động từ sau nó.
Eg : I study hard.I want to pass the exam.
-> I study hard in order to pass the exam.
4. Một số cấu trúc tương đương với cấu trúc in order to trong tiếng Anh
a. To + V
Eg : I worked hard so as to pass the test.
= I worked hard to pass the test. (Tôi học hành chăm chỉ để đỗ kỳ thi.)
**Tuy nhiên, không dùng not + to V thay thế cho in order/ so as + not to V.
b. So that
S + V + so that S + can/could/will/would (not) + V
Eg : She works hard in order for her kid to have a better life.
= She works hard so that her kid will have a better life. (Cô ấy làm việc chăm chỉ để con cô ấy có cuộc sống tốt hơn.)
-Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
-Ưu điểm
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
-Hạn chế
Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
Ví dụ, kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Ví dụ: Để diệt loài cây cảnh Lantana có hại ở quần đảo Hawaii, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.
Đối với nông nghiệp, chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại. Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích..
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho rằng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.