K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

a.\(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{4,7}{188}=0,025mol\)

\(n_{hh}=\dfrac{1,4}{22,4}=0,0625mol\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

0,025     0,025    0,025       ( mol )

\(V_{Br_2}=\dfrac{0,025}{0,2}=0,125l\)

\(\%C_2H_4=\dfrac{0,025}{0,0625}.100=40\%\)

\(\%CH_4=100\%-40\%=60\%\)

b.\(n_{CH_4}=0,0625-0,025=0,0375mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

 0,0375  0,075                                  ( mol )

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)

0,025    0,075                                      ( mol )

\(V_{kk}=\left(0,075+0,075\right).22,4.5=16,8l\)

18 tháng 3 2022

a) \(n_{Br_2}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

            0,1<-----0,2

=> mC2H2 = 0,1.26 =2,6 (g)

\(\%m_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{8}.100\%=32,5\%\)

\(\%m_{CH_4}=\dfrac{8-2,6}{8}.100\%=67,5\%\)

b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8-2,6}{16}=0,3375\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

        0,3375->0,675 

            2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

              0,1---->0,25

=> VO2 = (0,675 + 0,25).22,4 = 20,72 (l)

=> Vkk = 20,72.5 = 103,6 (l)

18 tháng 3 2022

refer

Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4, C2H2 ( x, y > 0 )

nBr2 = 0,2 mol

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

x............x...............x

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

y.............2y..............y

Ta có hệ

{28x+26y=4,1x+2y=0,2{28x+26y=4,1x+2y=0,2

⇒ {x=0,1y=0,05{x=0,1y=0,05

⇒ %C2H4 = 0,1.28.100%4,10,1.28.100%4,1≈≈68,3%

⇒ %C2H2 = 0,05.26.100%4,10,05.26.100%4,1 ≈≈ 31,7%

C2H4 + 3O2 ---to---> 2CO2 + 2H2O

0,1.........0,3

⇒ VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

2C2H2 + 5O2 ---to---> 4CO2 + 2H2O

0,05.......0,125

⇒ VO2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)

⇒ ∑∑VO2 = 6,72 + 2,8 = 9,52 (l)

27 tháng 5 2021

\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)   

\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6 

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)   

x                                x

\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)   

y                                        2y

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,3                                              0,3 

Ta có hê phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)   

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)   

Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%

23 tháng 10 2021

341

24 tháng 11 2017

sai đề r

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

29 tháng 8 2016

\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)

Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:

\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)

Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)

\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)

\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)

Hòa tan X trong HNO3

Quá trình oxi hóa

  Fe →Fe3+ +3e      

  R→ Rn+  +ne
Quá trình khử:

             NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O

                     0,04 ← 0,03 ←0,01

             NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O

                       0,3 ← 0,24 ←0,03

Áp dụng bảo toàn electron ta có

    3a+ nb =0,27  (3)

 Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18  thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 →  là Al

   %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+

cho NaOH vào Z

  H+ + OH- → H2O

  0,034→0,034          

  Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 

  0,03→0,09→0,03

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 

 Al(OH)3 + OH- →AlO2-  + 2H2O

   Vì Fe(OH)3 kết tủa hết nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol có 2 trường hợp

TH1 : Al3+ dư  nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M

TH2: Al3+ hết nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M

 

29 tháng 8 2016

thảo phạm chắc mà

11 tháng 2 2020

Ta có là Al có thể hòa tan trong dd kiềm

\(n_{CO2}=0,4\left(mol\right),n_{H2O}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn C ta có : \(n_{CaCl2}=n_{C2H2}=\frac{1}{2}n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CaC2}=12,8\left(g\right)\)

Bảo toàn H ta có : \(n_{C2H2}+n_{H2}=n_{H2O}\)

\(\rightarrow n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng

\(m_{Al}=m_{Ca}+m_{CaC2}=17,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{Al}=m_{Ca}=4,7\left(g\right)\left(1\right)\)

Bảo toàn e

\(n_{Al}.3+n_{Ca}.2=n_{H2}.2=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\rightarrow n_{Al}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

\(n_{Ca}=0,05\left(mol\right)\rightarrow m_{Ca}=2\left(g\right)\)

Ta có dd Y gồm có Ca2+; OH-;AlO2-

Bảo toàn Ca

\(n_{Ca^{2+}}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn Al

\(n_{\left(AlO2\right)^-}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn điện tích trong dd

\(n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,4.1,625=0,65\left(mol\right)\)

Ta có H+ còn dư sao khi pư với \(OH^-=0,25\left(mol\right)\)

\(\left(AlO_2\right)^-+H^++H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

0,1 ______0,1____0,1______ 0,1

n H+ dư khi hết pư trên là \(=0,25-0,1=0,15\)

\(Al\left(OH\right)_3+3H^+\rightarrow Al^{3+}+3H_2O\)

0,05_____0,15____ 0,05____ 0,15

n Al(OH)3 dư là 0,05 mol

Vậy m kết tủa = 3,9 g

b)

Bảo toàn liên kiết π

\(n_{Br2_{pu}}=n_{C2H2}.2-n_{H2}=0,2.2-0,2=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Br2}=32\left(g\right)\)

3 tháng 9 2016

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z

pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8

pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz

(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)

pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)

pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO  (2)

lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D

 

6 tháng 9 2016

bạn chia giúp mình đi chưa hiểu chỗ đó