Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.
mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol
PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2
0.75................0.75......0.75
mCaCO3=0.75*100=75g
Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.
%Al2O3= \(\dfrac{10.2}{67}\cdot100=15.22\%\)
%Fe2O3=\(\dfrac{9.8}{67}\cdot100=14.62\%\)
mCaO = 0.75*56=42g
=> %mCaO = 42%
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.
mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol
PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2
0.75................0.75......0.75
mCaCO3=0.75*100=75g
Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.
%Al2O3= 10.267⋅100=15.22%10.267⋅100=15.22%
%Fe2O3=9.867⋅100=14.62%9.867⋅100=14.62%
%CaCO3dư = \(\dfrac{5}{67}\cdot100=7.4\%\)
=>%CaO=62.69%
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
a;
Cho NaOH vào các lọ nhận ra:
+(Al,Al2O3 ) tan
+2 lọ còn lại ko tan
Cho dd HCl dư vào 2 ljo còn lại nhận ra:
+(Fe,Fe2O3) có khí thoát ra
+(FeO,Fe2O3) ko có khí thoát ra
Cho hh chất rắn vào dd NaOH dư thu dc Fe2O3 ko tan,còn Al2O3,SiO2 tan
I.
a) pt
1) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
3) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 2AlCl3 + 3BaSO4
4) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl
5) 2Al(OH)3 + 3Cu(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Cu(OH)2
6) 2Al(NO3)3 + 3Mg -> 3Mg(NO3)2 + 2Al
7) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
8) Al2(SO4)3 + 6KOH -> 2Al(OH)3 + 3K2SO4
9) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O
10) 2Al2O3 \(\underrightarrow{đpnc}\) 4Al + 3O2
11) 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
b) pt:
1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2) FeCl2 + Zn -> ZnCl2 + Fe
3) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
4) FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
5) Fe(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) FeO + H2O
6) FeO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O
7) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3
8) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
9) 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O
10) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
11) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
12) Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2
13) 2Fe + 6H2SO4( đặc nóng) \(\underrightarrow{to}\) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Bạn tự cân bằng các phương trình nhé
Fe+Cl2->FeCl3(đk nhiệt độ)
FeCl3+NaOH->NaCl+Fe(OH)3
Fe(OH)3+H2SO4->Fe2(SO4)3+H2O
Fe(OH)3->Fe2O3+H2O(điều kiện nhiệt độ)
Fe2O3+CO(dư)->Fe+CO2(đk nhiệt độ)
b)Al+Cl2->AlCl3
AlCl3+NaOH(vừa đủ)->Al(OH)3+NaCl
Al(OH)3+H2SO4->Al2(SO4)3+H2O
Al(OH)3->Al2O3+H2O(đk nhiệt độ)
Al2O3->Al+O2(điện phân nóng chảy criolit)
S+O2->SO2(đk nhiệt độ)
SO2+Br2+H2O->H2SO4+HBr
H2SO4+BaO->BaSO4+H2O
H2SO4(đặc)+Cu->CuSO4+SO2+H2O
Bài 1 : a,
4Al | + | 3O2 | → | 2Al2O3 |
Al2O3 | + | 3H2SO4 | → | Al2(SO4)3 | + | 3H2O |
Al2(SO4)3 | + | ZnCl2 | → | AlCl3 | + | ZnSO4 |
AlCl3 | + | 3NaOH | → | Al(OH)3 | + | 3NaCl |
2Al(OH)3 | → | Al2O3 | + | 3H2O |
Al2O3 | + | 2NaOH | → | H2O | + | 2NaAlO2 |
a) Cu + O2\(\rightarrow\) CuO
CuO + HCl\(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
CuCl2 + NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2 + NaCl
Cu(OH)2 + H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4 + H2O
CuSO4 + Fe\(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
b) Fe + Cl2 \(\rightarrow\) FeCl3
FeCl3 + NaOH\(\rightarrow\) Fe(OH)3 + NaCl
Fe(OH)3 \(\underrightarrow{nhietphan}\) Fe2O3 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + BaCl2 \(\rightarrow\)FeCl3 + BaSO4
c) Fe + Cl2 \(\rightarrow\) FeCl3
FeCl3 + NaOH\(\rightarrow\) Fe(OH)3 + NaCl
Fe(OH)3\(\underrightarrow{nhietphan}\) Fe2O3 + H2O
Fe2O3 + CO\(\underrightarrow{^{to}}\) Fe + CO2
Fe + HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
d) Al + O2 \(\rightarrow\) Al2O3
Al2O3 + HCl\(\rightarrow\)AlCl3 + H2O
AlCl3 + NaOH \(\rightarrow\)Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 \(\underrightarrow{nhietphan}\) Al2O3 + H2O
Al2O3 \(\underrightarrow{nhietphan}\) Al + O2
Nhận biết 5 chất khí: O2, O3, N2, Cl2, NH3.
_ Dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3,Cl2. Hiện tượng:
NH3 làm quỳ tín ẩm chuyển màu xanh
PTHH \(NH_3+H_2O\underrightarrow{\leftarrow}NH_4OH\)
_Cl2 làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng sau đó mất màu ngay
PTHH:\(Cl_2+H_2O\underrightarrow{\leftarrow}HCl+HClO\)
_ Dùng dung dịch KI + hồ tinh bột nhận biết được O3 . Hiện tượng: làm xanh hồ tinh bột.
O3 + 2KI + H2O \(\rightarrow\)I2 + 2KOH + O2
_ Dùng tàn đóm nhận biết được O2.Hiện tượng:
+O2 que đóm bùng cháy.
+Còn lại là N2
Ta có \(Al_2O_3\) ko bị CO khử
\(PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)
Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: \(Al_2O_3,Fe\)
Chọn C