Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
- Trái đất: Vật chứa đựng
- Nhân loại: Vật bị chứa đựng
❝Câu 1:
a,
-Biện pháp tu từ được sử dụng: hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng
-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.
b,
- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.❞
c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể
- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật
- Thay cho sự vật: người Việt Bắc
hoán dụ :áo chàm-người dân việt bắc
chỉ sự nhớ thương của người dân việt bắc khi chia tay bác hồ lúc bác rời chiến khu việt bắc về hà nội
Biện pháp hoán dụ: "bắp chân đầu gối" - cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.
Tác dụng: khẳng định sức mạnh, ý chí quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tác giả đã sử dụng thành công BPNT hoán dụ.
Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận(bắp chân đầu gối) để chỉ toàn thể(người lính/chiến sĩ)
GH: BPNT này gợi ra trc mắt người đọc hình ảnh bắp chân đầu gối đã săn gân để chỉ sự kiên cường của những người chiến sĩ trên mặt trận chống giặc để bảo vệ Tổ quốc.
GC: Qua đó ta càng thêm yêu mến những chiến sĩ đã và đang canh gác,bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Vì vậy chúng ta phải trân trọng và góp ích cho đất nc ngày càng giàu mạnh,phát triển hơn =)) .
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau .
Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Quan hệ vật chứa - vật bị chứa
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
đầu xanh
Má hồng
tay sào
tay chèo
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Áo chàm :áo màu chàm, người dân Việt Bắc thường mặc
“ Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
- Áo nâu : chỉ người nông dân
- Áo xanh : chỉ người công nhân
=> Quan hệ gần gũi.
- Nông thôn : những người sống ở nông thôn.
- Thị thành : những người sống ở thành thị, thành phố
=>Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
" Vì sao trái đất nằng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
Như một niềm tin như dũng khí
Như lòng nhân nghĩa đức hi sinh. "
Phép hoán dụ: trái đất.
- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):
+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất.
+ Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.
Trái Đất -> con người trong Trái Đất
Áo chàm -> biểu tượng cho con người Việt Bắc, màu chàm bình dị, không dễ phai mờ như tấm lòng con người thủy chung son sắt.
Bắp chân đầu gối -> ý chí con người