Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ quan sinh dưỡng của rêu :
+ Rễ giả, thân nhỏ không phân nhánh
+ Lá có một lớp tế bào, chưa có đường gân giữa.
+ Chưa có mạch dẫn
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ :
+ Rễ, thân, lá thật sự.
+ Lá non thường cuộn tròn ở đầu
+ Có mạch dẫn
STT | TÊN CÂY XANH | GIÁ TRỊ CỦA CÂY |
1 | CÂY BÀNG | CUNG CẤP OOOXXI CHO CON NGƯỜI |
2 | CÂY THÔNG | LẤY NHỰA ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT CAO |
3 | CÂY THUỐC BỎNG | GIÚP CHO CON NGƯỜI CHỮA TRỊ |
4 | CÂY XOAN | GIÚP CHO CON NGƯỜI LẤY GỖ |
5 | CÂY CHÙM NGÂY | GIÚP CHO CON NGƯỜI CHỮA BỆNH |
Stt | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | xương rồng | nhọn, mỏng | tránh thoát hơi nước, giúp cây giữ nước lâu hơn | gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | |||
3 | Lá mây | |||
4 | củ dong ta | |||
5 | củ hành | |||
6 | cây bèo đất | |||
7 | cây nắp ấm | hình nắp ấm | giúp cây bắt mồi | nắp |
mk nhớ đc từng này thôi. nếu có sách lớp 6 thì dễ làm hơn, xl nhé
- Cuống hoa : nâng đỡ hoa
- Đế hoa
- Đài hoa : bảo vệ hoa
- Tràng hoa : bảo vệ nhị và nhụy, thu hút sâu bọ.
- Nhị hoa : hạt phấn : chứa tế bào sinh dục đực.
- Nhụy hoa : noãn : tế bào sinh dục cái .
- Trong hoa, bộ phận nhị và nhụy quan trọng nhất. Vì nó đảm nhận chức năng sinh sản của cây.
- Hoa gồm những bộ phận chính là : đài hoa, tràng hoa, nhị hoa và nhụy hoa.
+ Đài và tràng làm thành bao hoa để bảo vệ nhị và nhụy
+Tràng gồm nhiều cánh hoa , màu sắc cua cánh hoa khác nhau tùy từng loại.
+ Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
+ Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
- Nhị và nhụy là quan trọng nhất vì nó là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
1
2
-Tầng sinh vỏ:
+ Nằm trong lớp thịt vỏ
+ Làm cho phần vỏ thêm dày
-Tầng sinh trụ:
+ Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ
+ Làm cho phần trụ giữa dày thêm
3 Một số cây thân mọng nước: cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng,...
4 Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ nước cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn; lá cây xương rồng biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây, giúp cho cây có đủ nước sống trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.
( Học lâu rồi ko nhớ lắm nên có một vài chỗ còn thiếu sót mong bạn thông cảm)
4.Cây xương rồng có những đặc điểm sau đây thích nghi với môi trường khô hạn:
+ Thân mọng nước => Giữ nước
+ Lá biến thành gai => Hạn chế thoát hơi nước
+ Rễ lan rộng trên mặt đất => Hứng sương đêm
+ Rễ mọc sâu xuống đất => Hấp thụ chất dinh dưỡng,nước
- Các bộ phận và chức năng là :
Đài :
Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa.
bảo vệ nhị và nhụy.
Tràng :
Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau.
Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.
Nhị :
Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
Nhụy:
Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa.
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa :
Vì nhị và nhụy hoa chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa.
Tác hại của động vật ko xương sống bạn tham khảo ở link này nhé : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/20523.html
Còn biện pháp phòng tránh mình xin nếu ra như sau :
- Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì
- Ăn chín uống sôi,...
bạn có thể trả lời ngắn gọn hơn đc ko ạ?
mình đag hc lớp 6, mấy cái này mình chưa hc các bào quan.