Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nMgO = 4:40 = 0,1 mol
mH2SO4 = 100*19,6:100 = 19,6 gam
=> nH2SO4 = 19,6:98 = 0,2 mol
PTHH
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
theo phương trình pư ta thấy nMgO = nH2SO4 = nMgSO4
Bài cho nMgO = 0,1mol <nH2SO4 = 0,2 mol
=> H2SO4 dư, nH2SO4 dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
Dung dịc thu được sau pư là MgSO4 và H2SO4 dư
theo pư nMgSO4 = nMgO = 0,1 mol
=> mMgSO4 = 0,1*120 = 12g
=> mH2SO4 dư = 0,1*98 = 9,8 g
mdd sau pư = 4 + 100 = 104 g
=> C%MgSO4 = (12:104)*100 = 11,54%
=> C%H2SO4 dư = (9,8:104)*100 = 9,42%
PTHH: \(Na_2O\) + \(H_2O\) ----->2NAOH
a. \(m_{_{ }ddNaOH}\) = \(m_{H_2O}\) = 187,6g
ACDT: \(m_{ct}\) = \(\frac{m_{dd}.C\%}{100}\) => \(m_{NaOH}\) = \(\frac{187,6.8}{100}\) = 15,008g
b. PTHH: \(NaOH\) + \(HNO_3\) ----> \(NaNO_3\) + \(H_2O\)
ADCT: \(m_{ct}=\frac{m_{dd}.C\%}{100}\) ---> \(m_{HNO_3}\) = \(\frac{187,6.15}{100}\) = 28,14(g)
=> \(n_{HNO_3}\) = \(\frac{28,14}{63}\) = 0,4(mol)
Theo PT: \(n_{NANO_3}\) = \(n_{HNO_3}\) =0,4 (mol)
=> \(m_{NaNO_3}=\) 0,4 x 85 = 34(g)
\(C\%_{NaNO_3}\) = \(\frac{34}{187,6}\)x100% = 18,2%
(Ko bít mik làm có đúng ko nữa!!!! )
Câu a bổ sung bạn nhé!!!!!
\(n_{NaOH}=\frac{15,008}{40}=0,3752\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2O}=2n_{NaOH}=2.0,3752=0,7504\left(mol\right)\)
ADCT: m = n.M => \(m_{Na_2O}\) = 0.7504.62 = 46.5248 (g)
Fe2O3 +6HNO3 --> 2Fe(NO3)3 +3H2O (1)
nFe2O3=4/160=0,025(mol)
theo(1) : nFe(NO3)3=2nFe2O3=0,05(mol)
=>mFe(NO3)3=12,1(g)
nHNO3=6nFe2O3=0,15(mol)
=>mddHNO3=25(g)
mddC=25+4=29(g)
Gọi công thức muối rắn tách ra là Fe(NO3)3.nH2O
mdd muối còn lại=29-8,06=20,94(g)
mFe(NO3)3=\(\dfrac{37,4.20,94}{100}\approx7,83\left(g\right)\)
mFe(NO3)3(trong dd muối tách ra)=12,1-7,83=4,17(g)
nFe(no3)3(trong dd muối tách ra)=4,17/242=0,0172(mol)
=> 0,0172(242+18n )=8,06
n=12=> CT :Fe(NO3)3.12H2O
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
1) giả sử kl đá vôi là 100g --> kl CaCO3 là 80g
Giả sử lượng CaCO3 pu là a
CaCO3 --> CaO + CO2
a a a
kl CaO: 56a
kl chất rắn sau pu: 100 - 44a
-> a = 0.6 mol
-> mCaCO3 pu= 60 (g)
-> H = 60 / 80 = 75%
2) Đặt nCu= x; nFe= y; nAl= z trong 23,8g hh
ta có pt: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2
x---> x
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
y--> 1,5y
2 Al + 3 Cl2 -> 2AlCl3
z--> 1,5z
khi đó: nCl2 = x+ 1,5y + 1,5z = 14,56/22,4 (2)
Đặt nCu=k x; nFe= ky; nAl= kz trong 0,25 mol hh
-> Ta có pt: kx+ ky + kz= 0,25 (3)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
ky--> ky
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2
kz--> 1,5kz
ta có: nH2 = ky + 1,5kz= 0,2 (4)
Lấy (3) chia (4) ta đc pt: (x+ y + z) /(y+ z) = 0,25/0,2 (5)
giải pt (1)(2) (5) ta tìm đc x,y, z
=> tìm đc phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu