K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8: Triệu Quang Phục kháng chiến chống quân Lương giành thắng lợi vào năm nào?

     A. Năm 542                                                             B. Năm 543

     C. Năm 544                                                             D. Năm 550

Câu 9: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm gì?

     A. Tập trung 90% không khí                                 B. Không khí cực loãng

     C. Có lớp ô dôn                                                       D. Nằm trên tầng đối lưu

Câu 10: Tầng đối lưu nằm ở độ cao bao nhiêu

     A. 0-16 km                                                            B. 16-52 km

     C. 0- 52km                                                               D. Trên 52 km

Câu 11: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa (ôn đới)?

     A. Nhiệt độ trung bình  

     B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên            

     C. Nhiệt độ cao                                                                                                 

     D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm    

Câu 12: Trong không khí, thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất là

     A. khí ôxy                                                             B. khí ni tơ

            C. hơi nước               D. khí cacbônic

2
15 tháng 3 2022

Câu 8: Triệu Quang Phục kháng chiến chống quân Lương giành thắng lợi vào năm nào?

     A. Năm 542                                                             B. Năm 543

     C. Năm 544                                                             D. Năm 550

Câu 9: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm gì?

     A. Tập trung 90% không khí                                 B. Không khí cực loãng

     C. Có lớp ô dôn                                                       D. Nằm trên tầng đối lưu

Câu 10: Tầng đối lưu nằm ở độ cao bao nhiêu

     A. 0-16 km                                                            B. 16-52 km

     C. 0- 52km                                                               D. Trên 52 km

Câu 11: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa (ôn đới)?

     A. Nhiệt độ trung bình  

     B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên            

     C. Nhiệt độ cao                                                                                                 

     D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm    

Câu 12: Trong không khí, thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất là

     A. khí ôxy                                                             B. khí ni tơ

            C. hơi nước               D. khí cacbônic

15 tháng 3 2022

tk

âu 8: Triệu Quang Phục kháng chiến chống quân Lương giành thắng lợi vào năm nào?

     A. Năm 542                                                             B. Năm 543

     C. Năm 544                                                             D. Năm 550

Câu 9: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm gì?

     A. Tập trung 90% không khí                                 B. Không khí cực loãng

     C. Có lớp ô dôn                                                       D. Nằm trên tầng đối lưu

Câu 10: Tầng đối lưu nằm ở độ cao bao nhiêu

     A. 0-16 km                                                            B. 16-52 km

     C. 0- 52km                                                               D. Trên 52 km

Câu 11: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa (ôn đới)?

     A. Nhiệt độ trung bình  

     B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên            

     C. Nhiệt độ cao                                                                                                 

     D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm    

Câu 12: Trong không khí, thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất là

     A. khí ôxy                                                             B. khí ni tơ

            C. hơi nước               D. khí cacbônic

21 tháng 3 2021

1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.

2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn

Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang

21 tháng 3 2021

1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.

Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..

Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…

2.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

16 tháng 1 2022

đó là câu A 

16 tháng 9 2021
  • Vòng Bắc cực (66° 33' 38" vĩ bắc)
  •  
  • Hạ chí tuyến (23° 26' 22" vĩ bắc)
  •  
  • Xích đạo (0° vĩ bắc)
  •  
  • Đông chí tuyến (23° 26' 22" vĩ nam)
  •  
  • Vòng Nam Cực (66° 33' 38" vĩ nam)

Athanasia Karrywang: bạn có thể nói câu 2 rõ ràng giúp mik đc ko ạ?

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí là :

Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng. 

Đặc điểm của tầng đối lưu là :

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.



 

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)

            Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng


 

2 tháng 4 2021

Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm

Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.

Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:

– Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển: mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.

– Theo độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

– Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.

10 tháng 1 2022

TL

B

@minhnguvn

16 tháng 1 2022

Câu  B  nhé

19 tháng 2 2016

Do nhiệt độ

21 tháng 2 2016

Do nhiệt độ đó vui

18 tháng 2 2021

- Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sương mù. + Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa... + Có lớp ozôn. * Vai trò của lớp ôzôn trong tầng bình lưu: ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người

20 tháng 9 2021

Mặt trời đang di chuyển với tốc độ 220 km mỗi giây. Nó nằm cách trung tâm thiên hà khoảng 24000 - 26000 năm ánh sáng và Mặt trời phải mất khoảng 225-250 triệu năm để hoàn thành một quỹ đạo của trung tâm dảik ngân hằw