Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
(x+2)(x-3)=0
<=>x+2=0 hoặc x-3=0
1, x+2=0 2, x-3=0
<=>x= -2 <=>x=3
Vậy TN của PT là S={-2; 3}
Vậy đáp án đúng là C
Bài 2:
(2x+1)(2-3x)=0
<=>2x+1=0 hoặc 2-3x=0
1, 2x+1=0 2, 2-3x=0
<=>2x= -1 <=>-3x= -2
<=>x=\(\frac{-1}{2}\) <=>x=\(\frac{2}{3}\)
Vậy TN của PT là S={\(\frac{-1}{2}\);\(\frac{2}{3}\)}
Vậy đáp án đúng là C
Bài 3:
2x(x+1)=x2-1
<=>2x2+2x= x2-1
<=>2x2+2x-x2+1=0
<=>x2+2x+1=0
<=>(x+1)2=0
<=>x= -1
Vậy TN của PT là S={-1}
Vậy đáp án đúng là A
Bài 4:
Thay nghiệm x=2 vào PT trên ta được:
(2+2)(2-m)=4
<=>4(2-m)=4
<=>8-4m=4
<=>8-4=4m
<=>4=4m
<=>m=1
Vậy TN của PT là S={1}
Vậy đáp án đúng là A
Bài 5:
Thay nghiệm x=0 vào PT trên ta được:
03 - 02=0+m
<=>0=0+m
<=>m=0
Vậy TN của PT là S={0}
Vậy đáp án đúng là C
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Bài 1:
a) (5x-4)(4x+6)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)
b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0
<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0
<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)
c) (2x+1)(x2+2)=0
=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)
=> x=\(\frac{-1}{2}\)
bài 1:
a) (5x - 4)(4x + 6) = 0
<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0
<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6
<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6
<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2
b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0
<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0
<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4
<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4
<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3
c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0
vì x^2 + 2 > 0 nên:
<=> 2x + 1 = 0
<=> 2x = 0 - 1
<=> 2x = -1
<=> x = -1/2
bài 2:
a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2
<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36
<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0
<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0
<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0
<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1
<=> 5x = -13 hoặc x = 1
<=> x = -13/5 hoặc x = 1
b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)
<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20
<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0
<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0
<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0
<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7
<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7
<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5
a,x^2+2x=15
<=>x^2+2x-15=0
<=>x^2+5x-3x-15=0
<=>x(x+5)-3(x+5)=0 <=>(x-3)(x+5)=0
<=>\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy x=3,x=-5
mik lm tạm câu a nhé
a) \(x^2+2x=15\)\(\Leftrightarrow x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)-\left(5x+15\right)=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)-5\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=5\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{-3;5\right\}\)
b) \(2x^3-2x^2=4x\)\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow2x\left[\left(x^2-2x\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left[x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x+1=0\)hoặc \(x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(=-1\)hoặc \(x=2\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;0;2\right\}\)
Câu 7: B
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 7: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}
Câu 8. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?
A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2
Câu 9: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?
A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0