K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2015

dài quá viết từ từ 1 câu thôi

8 tháng 12 2015

7-c;8-a;9-d;10-b;11-a;12-c

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32                         B. 42C. 52                         D. 62.Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A. 8                           B. 5C. 4                           D. 3.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101                B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2                D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41                    B. −31

C. 41                      D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9                     B. −7

C. 7                       D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q                      B. m − n + p − q

C. m + n − p − q                      D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3                          B. 4

C. 5                          D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2                       B. 2

C. −16                     D. 16.

Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

 

A. Tia MN trùng với tia MP.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia PM trùng với tia PN.

D. Tia PN trùng với tia NP.

Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

Câu 15. Điền dấu × vào ô thích hợp:

CâuĐúngSai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC.  
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC.  

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 16. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

Câu 17. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

Câu 18. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

Câu 19. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

3
8 tháng 12 2015

dài khiếp bạn, cắt ngắn lại rồi mk làm phụ bạn mấy câu, chứ để như vậy vừa tốn công chạy lên chạy xuống đọc đề, lại còn tốn nhiều diện tích nữa

7 tháng 1 2016

bài này nen chia thanh nhieu cau chu de nhieu thi lam sao noi

18 tháng 8 2016

Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:

A. 5^15

B. 5^8

C. 25^15

D. 10^8

Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:

A. 2

B. 8

C. 11

D. 29

Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41

B. -31

C. 41

D. -15

Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:

A. -9

B. -7

C.7

D. 3

Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:

A. m - n - p + q

B. m-n + p - q

C. m + n - p - q

D. m - n - p - q

Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:

A. -2

B. 2

C. -16

 

D. 16

 

18 tháng 8 2016

1.B

2.D

3.A

4.C

5.B

6.A

27 tháng 12 2016

kho nhin wa a !!!!!!!!!!!!!!!!!!limdim

27 tháng 12 2016

5. C

6.B

7.C

8.A

9.C

10.B

Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là Câu hỏi 2:A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là Câu hỏi 3:Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.Câu hỏi 4:Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =Câu hỏi 5:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} (Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp


Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là 

Câu hỏi 2:


A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là 

Câu hỏi 3:


Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.

Câu hỏi 4:


Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Tổng của ba số nguyên a, b, c biết a+b = 10; a+c = 9; b+c = 5 là 

Câu hỏi 7:


Số tự nhiên x thỏa mãn (x-2014)(x+5) = 0 là 

Câu hỏi 8:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:


Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là 

Câu hỏi 10:


Số tự nhiên x thỏa mãn x+ (x+1) + (x+2) +⋯+ (x+9) = 95 là 

1
2 tháng 1 2016

Mình sửa câu 4 cho bạn Lan Anh Vu là x=100
x-40:4=15
x-40=15*4
x-40=60
x=60+40
x=100

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu hỏi 1:Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp  bằng cách liệt kê là:  = {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 2:Có  số nguyên âm lớn hơn -3.Câu hỏi 3:Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =Câu hỏi 4:A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu hỏi 1:


Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp  bằng cách liệt kê là:  = {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 2:


Có  số nguyên âm lớn hơn -3.

Câu hỏi 3:


Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =

Câu hỏi 4:


A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là 

Câu hỏi 5:


Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là 

Câu hỏi 6:


Biết A = 945 + 360 + 972 + 225 + x chia hết cho 45. Khi đó số dư khi chia x cho 5 là 

Câu hỏi 7:


ƯC(120;180;90) = Ư()

Câu hỏi 8:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 10:


Một số tự nhiên n có 54 ước nguyên dương. Khi đó tích các ước nguyên dương của n là .
Vậy x = 

4
30 tháng 12 2015

Câu 1. = 2

Câu 2. có 2 số nguyên âm lớn hơn -3

Câu 3. x=25

Câu 4. -3

Câu 5. số dư la 0

Câu 6. số dư là 3

Câu 7. UCLN = 30

Câu 8. x= -10;3

Câu 9. x= 1;17

23 tháng 12 2015

Nhiều thế, nhìn hoa mắt luôn

I. Trắc nghiệmCâu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32                         B. 42C. 52                         D. 62.Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A. 8                           B. 5C. 4                          ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101                B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2                D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41                    B. −31

C. 41                      D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9                     B. −7

C. 7                       D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q                      B. m − n + p − q

C. m + n − p − q                      D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3                          B. 4

C. 5                          D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2                       B. 2

C. −16                     D. 16.

Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tia MN trùng với tia MP.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia PM trùng với tia PN.

D. Tia PN trùng với tia NP.

Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

Câu 15. Điền dấu × vào ô thích hợp:

CâuĐúngSai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC.  
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC.  
 
3
7 tháng 12 2017

1_ A

2_ B

3_ D

4_ B

5_ C

6_ D

7_ C

8_ A

9_ C

10_ B

11_ D

12_ A

13_ C

14_ B

15_ a)Đ

       b)Đ

7 tháng 12 2017

Câu          1     2     3     4     5     6     7     8     9     10     11     12     13     14           15

Đáp án    C     B     D     B     C    D     C    C     C      B       C       D      C       D        a)Đ; b)Đ

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là Câu 2:Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là Câu 3:Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.Câu 4:Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là 

Câu 2:
Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là 

Câu 3:

Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.

Câu 4:
Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là 

Câu 5:
Để viết được các số tự nhiên từ 100 đến 199 phải dùng bao nhiêu chữ số 9 ?
Trả lời:  số.

Câu 6:
Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đã cho là 

Câu 7:
Cho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn ?
Trả lời:  tập hợp.

Câu 8:
Khi viết liền nhau các số tự nhiên từ 1 đến 99 thì chữ số 5 xuất hiện  lần.

Câu 9:
Bốn số tự nhiên liên tiếp theo thứ tự tăng dần là các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị của một số có bốn chữ số. Viết các chữ số của số đó theo thứ tự ngược lại ta sẽ được một số mới có bốn chữ số lớn hơn số ban đầu  đơn vị.

Câu 10:
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là 

0