Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại rất nhanh
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào giữa thân con giun:Giun co lại chậm hơn
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại chậm hơn nữa
--->Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kiem đâu vào vì có sự điều khiển thần kinh ở dạng chuỗi hạch
Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :
- Hình trụ dài,đối xứng hai bên
- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.
Câu 2 :
- Giun tròn:
+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức
+ Hệ tuần hoàn : Chưa có
+ Hệ thần kinh : Dây dọc
- Giun đất :
+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ thể chính thức
+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín
+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng
Câu 3 :
Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.
tên động vật | nơi sống | Thích nghi môi trường |
Chim cánh cụt | Châu nam cực | Đới lạnh nhiệt độ từ 0- 10 độ C(không chắc) |
Con sóc | Vùng nhiệt đới | 25 độ -35 độ C |
Gấu bắc cực | Châu Nam Cực | 0-15 độ C (không chắc) |
là phản ứng để thích nghi với môi trường chứ đâu phải là môi trường nó thích nghi được
Hệ cơ quan | Các thành phần |
Tuần hoàn | Mạch máu,tim, vòng tuần hoàn. |
Hô hấp | Phổi, mũi |
Tiêu hóa | Ruột non, ruột già, tá tràng, gan,.. |
Bài tiết | Thận, da |
Sinh sản | Hậu môn,.. |
Hệ cơ quan | Các thành phần |
Tuần hoàn | Mạch máu , tim , vòng tuần hoàn . |
Hô hấp | Phổi , mũi . |
Tiêu hoá | Ruột non , ruột già tá tràng , gan . |
Bài tiết | Thận , da . |
Sinh sản | Hậu môn |
|
Đặc điểm chung của lớp Chim |
Môi trường sống |
Đa dạng |
Điều kiện sống |
Đa dạng |
Bộ lông |
Lông vũ bao phủ |
Chi trước |
2 chi biến thành cánh |
Hệ hô hấp |
Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia hô hấp |
Hệ tuần hoàn |
Tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể |
Sự sinh sản |
Ấp nở nhờ thân nhiệt của bố mẹ |
Đặc điểm nhiệt độ cơ thể |
Là động vật hằng nhiệt |
Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
Hình thức sinh sản | Đại diện | Đặc điểm |
Phân đôi | Trùng roi | Một cơ thể ban đầu - Nhân và tế bào chất phân chia - tạo nên hai cá thể mới. |
Nảy chồi | Thủy tức | Cá thể mẹ - chồi bắt đầu nhô ra - sau đó rụng xuống - tạo thành cá thể mới. |
Tái sinh | Giun dẹp |
Cá thể ban đầu - Phân chia ra nhiều mảnh - sau đó mỗi mảnh tạo nên cá thể mới. |
Bào tử | Dương xỉ | Thể bào tử - Bào tử - Túi bào tử - Cá thể mới ( dương xỉ con ). |
Sinh dưỡng | Thực vật | Cơ thể ban đầu - Nảy mầm - Cơ thể mới. |
Các thành phần của máu | Chức năng |
Huyết tương | Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong ,mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết khác và các chất thải. |
Hồng cầu | Vận chuyển oxi và cacbonic |
Bạch cầu | Bảo vệ cơ thể |
Tiểu cầu | Cầm máu, chống mất máu |
-Rêu sống ở nơi ẩm, thành đám dày. Sinh sản bằng bào tử. Đại diện chính là rêu.
-Dương xỉ sống ở nơi ánh sáng yếu, sinh sản thông qua các túi bào tử. Đại diện chinh là dương xỉ.
-Tv hạt trần sống ở những nơi có đời sống và khí hậu lạnh. đại diện là thông. sinh sản bằng bào tử.
-Tv hạt kín p/bố rộng rãi ở hầu hết mọi mt sống. Chúng đc sinh sản bằng hạt trong quả. Đại diện là táo, ổi, mơ, quýt,...
Tham khảo!
Tham khảo
Các phần cơ thể
Số chú thích
Tên bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Phần đầu - ngực
1
Đôi kìm có tuyến độc
2
Đôi chân xúc giác (Phủ đầy lông)
3
4 đôi chân bò
Phần bụng
4
Phía trước là đôi khe thở
5
Ở giữa là một lỗ sinh dục
6
Phía sau là các núm tuyến tơ
Các cụm từ gợi ý để lựa chọn
- Di chuyển và chăng lưới
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- Bắt mồi và tự vệ
- Sinh ra tơ nhện
- Sinh sản
- Hô hấp