Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)
=> \(AC^2\)= 169 - 25 =144 cm
=> AC=12 cm
vậy AC=12 cm
b, xét 2 t.giác vuông ABE và DBE có:
AB=DB(gt)
BE cạnh chung
=> t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c, vì t.giác ABE=t.giác DBE(câu b) => AE=DE
xét 2 t.giác vuông AEF và DEC có:
AE=DE
\(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)
=> t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
=> È=EC(2 cạnh tương ứng)
d, gọi O là giao điểm của EB và AD
xét t.giác ABO và t.giác DBO có:
OB cạnh chung
\(\widehat{ABO}\)=\(\widehat{DBO}\)(t.giác ABE=t.giác DBE)
AB=BD(gt)
=> t.giác ABO=t.giác DBO(c.g.c)
=> OA=OD=> O là trung điểm của AD(1)
\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)=90 độ => BO\(\perp\)AD(2)
từ (1) và (2) => BE là trung trực của AD
A B C D E 5cm 13cm F O
a) So sánh ∠B và ∠C
Xét ΔABC ta có: AC > AB (8 > 6) ⇒ ∠C > ∠B (định lí)
b) Tính BC ?
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
= 62 + 82
= 36 + 64 = 100
⇒ BC = 10 (cm)
c) EA = EH
Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có:
∠ABE = ∠HBE (BE là phân giác)
BE : cạnh chung
Do đó: ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ EA = EH (hai cạnh tương ứng)
a, xét tam giác ABD, tam giác HBD có
AB=BH ;góc ABD= góc HBD ( vì phân giác) ,BD chung
suy ra 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
b, vì 2 tam giác bằng nhau ( câu a) suy ra góc BAD= góc BDH mà BAD= 90 độ suy ra BHD =90 độ hay DH vuông góc với BC
C, nếu góc C =60 độ suy ra góc B = 0 độ suy ra góc ABD= 15 độ suy ra góc ADB = 90 độ -15 độ = 75 độ ( phụ nhau)
a,A+B+C=180 độ \(\Rightarrow C=30\)độ
\(\Rightarrow A>B>C\Rightarrow AB< AC< BC\)(t/c............)
b, t/gBAD=t/gBKD(c-g-c) suy ra DA=DK
c,BDC cân vì có DBC=DCB=30 độ
d, théo t/c của tam giác vuông (cạnh đối diện vs góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)
A B C D E H 1 2
Cm: a) Xét t/giác ACE có \(\widehat{E}=90^0\) => \(\widehat{C_1}+\widehat{A}=90^0\)
Xét t/giác ABD có \(\widehat{D}=90^0\) => \(\widehat{B_1}+\widehat{A}=90^0\)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)
b) Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{HEA}+\widehat{A}+\widehat{ADH}+\widehat{DHE}=360^0\)
=> \(\widehat{EHD}+\widehat{A}=360^0-\left(\widehat{AEH}+\widehat{HDA}\right)=360^0-\left(90^0+90^0\right)=180^0\)
(đây là dạng cách làm lớp 8)
HD cách khác, nối AH -> tính tổng của từng góc (VD: góc EAH + góc AHE = 900) -> cộng lại
Thanks Edogawa Conan nha!
Em lm đc câu b) cách kẻ AH rùi, cảm ơn nhìu!
Bạn tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath (https://olm.vn/hoi-dap/question/1172749.html)
Trả lời:
1.a) Vì tam giác ABC cân tại A
=>B=ACD
Mà ACD=ECN(đối đỉnh)
=>B=ECN
Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
Mà AC=IC
=>AB=IC
Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:
AB=IC(c/m trên)
B=ECN(c/m trên)
BD=CE(gt)
=>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)
2.
Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:
BDM=CNE(=90 độ)
BD=CE(gt)
B=ECN(c/m trên)
=>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)
=>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
~Học tốt!~
B
6D