Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Lai tế bào (dung hợp tế bào trần) là hiện tượng tế bào của 2 loài thực vật hòa hợp vào nhau tạo nên tế bào lai. Do đó, tế bào lai luôn có bộ gen của 2 loài. Vì vậy, phương pháp lai tế bào sẽ cho phép tạo ra cơ thể mang bộ gen của 2 loài khác xa nhau.
Lai phân tích, lai thuận nghịch, lai khác dòng đều là các phép lai giữa 2 cá thể cùng loài.
Do đó, không thể tạo ra sinh vật có nguồn gen khác xa nhau
Đáp án D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
Ø I đúng vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đôi thành đồng hợp.
Ø II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
Ø III đúng vì thể dị đa bội có bộ NST mới nên bị cách li sinh sản với dạng bố mẹ nên có thể trở thành loài mới.
Ø IV đúng vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Tế bào song nhị bội này được nuôi cấy trong điều kiện phù hợp thì sẽ phát triển thành cơ thể song nhị bội.
3.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Chọn C.
Tỷ lệ kiểu hình trội về 5 tính trạng là: 1 2 × 1 × 3 4 × 1 2 × 1 2 = 3 32
Câu 5: Phép lai nào sau đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai?
A. Lai khác dòng. B. Lai khác thứ.
C. Lai khác loài. D. Lai cải tiến giống.
Câu 6: Kết quả nào sau đây không phải là do giao phối gần?
A. Hiện tượng thoái hóa giống.
B. Tỷ lệ thể dị hợp ngày càng giảm.
C. Hình thành nhiều dòng thuần khác nhau trong quần thể.
D. Biểu hiện hiện tượng ưu thế lai.