Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, axit sunfuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.
Trong một phân tử có 2H và 1S.Phân tử khối bằng:2+32+34(đvC)
b, Kali oxit do hai nguyên tử có 2K và 1O tạo ra.
Trong một phân tử có 2K và 1O
Phân tử khối bằng:2x39+16=94(đvC)
c, Liti hiđroxitdo ba nguyên tố là Li,O và H tạo ra.Tronbg một phân tử có 1Li,1O và 1H
Phân tử khối bằng:7+16+1=24(đvC)
d, magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg,C,,và O
Trong một phân tử có 1MG,1C và 3O.Phân tử khối rằng:24+12+3x16=84(đvC)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
Đáp án:
a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)a, Zn+Cl2→t0ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)
Giải thích các bước giải:
a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, nZn=1365=0,2(mol)nCl2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)⇒a=0,2.71=14,2(g)⇒b=0,2.136=27,2(g)c, 2Al+3Cl2t0→2AlCl3nAl=23.nCl2=215(mol)⇒mAl=215.27=3,6(g)
Câu 1: Hoàn Thành Phương Trình Hóa Học
BaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
Fe3O4 + 8HC1 \(\rightarrow\) FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3
2NO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) NaNO3 + NaNO2 + H2O
Câu 2;
Khi đốt hoàn toàn hợp chất A trong không khí thì sẽ có PT phản ứng sau :
A + (O2 + N2) \(\rightarrow\) CO2 + H2O + N2
a) Những nguyên tố hóa học bắt buộc phải có trong thành phần phân tử của A là C và H
b) Nguyên tố N không có trong thành phần phân tử của h/c A
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol
a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)
b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)
PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)
3 : 1 : 2 : 3 mol
1, 7 0,4 0,8 1,2 mol
\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)
a. Chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là: CaO; P2O5; K.
b. PTHH xảy ra là
CaO + H2O →→ Ca(OH)2 (Canxi hidroxit).
P2O5 + 3H2O →→ 2H3PO4 (Axit phophoric).
K + H2O →→ KOH (Kali hidroxit)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.1,2=0,6\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{FeSO_4}=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,6\left(mol\right)\\ a,m_{FeSO_4}=152.0,6=91,2\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0.6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2Fe_{\left(d\text{ư}\right)}+O_2\xrightarrow[]{t^o}2FeO\\ FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(Fe+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}FeO\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(a,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ b,CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ c,N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ d,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
- Bazo:
NaOH: Natri hidroxit
- Axit:
HCl: Axit clohidric
- Oxit:
+ Oxit axit: CO2 - Cacbon dioxit
+ Oxit bazo: Fe3O4 - Sắt từ oxit
- Muối:
Ba(HCO3)2 : Bari hidrocacbonat
Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Không màu D. Tan rất ít trong nước
Câu 42: Ứng dụng của Hiđro
A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit
Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2
Câu 44: hai phân tử hiđro: được viết là:
A. H2O B. H C. 2H2 D. H3
Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
Cu, m = 0,64g B. Cu, m = 6,4g
C. CuO dư, m = 4g D. Không xác định được
Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:
A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO
Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Có chất khí bay lên
C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
D. Không có hiện tượng
Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng