K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lực ma sát : Bài 1 : Một chiếc xe có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữ xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi khởi hành được 20s thì xe đạt được vận tốc 36 km/h a/ Tính lực kéo của động cơ b/ Sau đó xe tắt máy, chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại Bài 2 : Một xe đang...
Đọc tiếp

Lực ma sát :

Bài 1 : Một chiếc xe có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữ xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi khởi hành được 20s thì xe đạt được vận tốc 36 km/h

a/ Tính lực kéo của động cơ

b/ Sau đó xe tắt máy, chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại

Bài 2 : Một xe đang chạy với tốc độ v0 = 12 m/s thì tắt máy, xe chạy thêm 120m thì dừng lại (coi chuyển động của xe là chậm dần đều). Lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường

Câu 3 : Một vật có khối lượng m = 20kg bắt đầu trượt trên sàn ngang dưới tác dụng của lực nằm ngang có độ lớn F = 100N. Sau t = 2s vật đạt được vận tốc v = 5 m/s. Tìm hệ số ma sát giữa vật và sàn. Lấy g = 10 m/s2

4
9 tháng 12 2018

1) a) Ta có \(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động

Chiếu lê (+) ta đc :

Fk -Fms = ma

=> Fk = m.a1 + u .m.g

=> Fk = 1000. \(\dfrac{10-0}{20}\)+0,1 .1000.10 =1500N

b) S1 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10-0}{20}.20^2=100\left(m\right)\)

Ta có : \(\overrightarrow{Fms}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên (+) ta đc

-Fms =m.a

=> a= \(\dfrac{-0,1.1000.10}{1000}\)=-1 (m/s2)

S2 =\(\dfrac{0-10^2}{-1.2}=50\left(m\right)\)

=> S = S1 + S2 =150 (m)

9 tháng 12 2018

Động lực học chất điểm

25 tháng 11 2018

sin\(\alpha=\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow cos\alpha\)\(\approx0,74\)

150g=0,15kg

sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đật v=20m/s

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}\)=4m/s2

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng, chiều dương cùng chiều chuyển động

F-\(\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

N=cos\(\alpha.P=cos\alpha.m.g\) (3)

từ (2),(3)\(\Rightarrow\mu\approx\)0,187

9 tháng 12 2019

ko ra bạn ơi

 

23 tháng 12 2015

Vận tốc \(v=36km/h=10m/s\)

Áp dụng công thức: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow 10^2-0^2=2.a.25\)

\(\Rightarrow a=2m/s^2\)

Lực tác dụng lên vật: \(\vec{P},\vec{N},\vec{F_k},\vec{F_{ms}}\)

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: ta được: \(m.a=F_k-F_{ms}\Rightarrow 5.2=F_k-0,1.5.10\)

\(\Rightarrow F_k=15N\)

17 tháng 11 2019

k F > < Fms N P O y x

\(a=\frac{v-v_0}{t}=\frac{15}{20}=0,75\) (m/s2)

Ta có : \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên Oy :

\(0-P+N+0=0\Rightarrow N=P=mg=3600.10=36000\left(N\right)\)

Chiếu (*) lên Ox :

\(F_k+0+0-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F_k-0,25.F_k=3600.0,75\Leftrightarrow F_k=3600\left(N\right)\)

\(F_{ms}=0,25.3600=900\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\mu.N=900\Rightarrow\mu=\frac{900}{N}=\frac{900}{36000}=0,025\)

17 tháng 11 2019

Đùa chứ giỏi hóa thì đâu phải lý cũng giỏi

Mà đôi khi đầy bài vẫn k làm đc mà t cx v có phải ai cg hoàn thiện cả đâutrinh gia long

10 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

Gia tốc của xe ô tô là 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton

Ta có  

Chiếu lên trục Ox: 

suy ra F - 0,25F = ma

Chiếu lên trục Oy: N-P=0

9 tháng 1 2024

a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.

Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.

Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:

vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)

Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.

Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

5 tháng 12 2021

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2

Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s

 

 

16 tháng 12 2018

1

a) Bạn tự biểu diễn nhé, mình không biết vẽ trên này ^_^

Các lực gồm có: Bạn nhớ ghi thêm dấu vecto nhé

- Lực kéo \(F_k\) (vẽ hình mũi tên phía trước vật)

- Lực ma sát \(F_{mst}\) (tương tự như lực kéo nhưng ngược chiều)

- Trọng lực \(P\) (vẽ phía dưới vật)

- Phản lực \(N\) (vẽ phía trên vật)

P/S: bạn nhớ là vẽ từ trọng tâm của vật nhé!

b) Chiếu hình vẽ lên trục Ox

Theo Ox, ta có: \(a=\dfrac{F_k-F_{mst}}{m}\) = \(\dfrac{F_k-\mu_t.m.g}{m}\) =1,9 \(m\)/\(s^2\)

c) Áp dụng công thức thứ 3 trong chuyển động thẳng biến đổi đều:

\(S_4=V_0.t_4+\dfrac{1}{2}a.t_4^2=\dfrac{1}{2}.1,9.4^2=15,2\) (m)

2

a) Ô tô chuyển động thẳng đều

Áp dụng định luật 1 Newton,ta được:

\(F_k=F_{mst}\) = \(\mu_t.m.g\) =1000N

b) Áp dụng định luật II Newton, ta được: (cũng vẫn phải vẽ hình và chiếu lên Ox nhé)

Theo Ox: \(a=\dfrac{F_k-F_{mst}}{m}\) = \(\dfrac{F_k-\mu_t.m.g}{m}\)

\(2=\dfrac{F_k-0,1.10.1000}{1000}\)

\(\Rightarrow\) \(F_k=3000\) (N)

Chúc bạn hoc tốt !