K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 40: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?

A. P2O3                        B. P2O5                        C. P4O4                        D. P4O10

Câu 41: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

A. N2O5                       B. NO2                         C. NO                          D. N2O3

Câu 42: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?

A. SO2                         B. H2S                          C. SO3                          D. CaS

Câu 43: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                          B. X2Y                         C. XY2                         D. X2Y3

Câu 44: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:

A. CrSO                      B. Cr2(SO4)3                 C. Cr2(SO4)2                 D.  Cr3(SO4)2

Câu 45: Hợp chất của nguyên tố X với S  là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                          B. X2Y                         C. XY2                         D. X2Y3

- Giúp mik với cần gấp

 

3
27 tháng 10 2021

40.B

27 tháng 10 2021

40.B

41.D

42.C

43.D

44.B

45.A

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

18 tháng 8 2016

XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II

YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III

=> công thức của X và Y là X3Y2

=> câu trả lời đúng l;à D

 

18 tháng 8 2016

Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn

Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=>CT hợp chất X2Y

28 tháng 11 2016

Câu 1:

  • Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
  • Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn

 

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Câu 2:

  • NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
  • NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
  • N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
  • N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
  • NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
  • HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
  • H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
  • H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
  • Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1

  • Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2

  • NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1

  • K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)

  • K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3

  • Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1

  • Na2HPO4;

  • Al(HSO4)3;

  • Mg(H2PO4)2

21 tháng 8 2019

Trắc nghiệm:

1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:

a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III

2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:

a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4

4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:

a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3

5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y

a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2

6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:

a. 540 b. 542 c. 544 d. 548

21 tháng 8 2019

Trắc nghiệm:

1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:

a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III

2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:

a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4

4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:

a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3

5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y

a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2

6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:

a. 540 b. 542 c. 544 d. 548

15 tháng 12 2016

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

10 tháng 6 2017

1, PTK cuả Al(NO3)x = 213

<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213

<=> 62 x = 186

=> x = 3 .

10 tháng 6 2017

3,

Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3

=> M thể hiện hoá trị III

Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)

M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

*Trắc nghiệm Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử: a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học b. Khối lượng nguyên tử d.Trung hòa về điện Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ: a. Electron b.Proton c. Nowtron d.Tất cả đều sai Câu 3: Cho các công thức hóa học sau: Br2, AlCL3, Zn, P,...
Đọc tiếp

*Trắc nghiệm

Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử:

a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học

b. Khối lượng nguyên tử d.Trung hòa về điện

Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ:

a. Electron b.Proton c. Nowtron d.Tất cả đều sai

Câu 3: Cho các công thức hóa học sau: Br2, AlCL3, Zn, P, CaO, H2. Trong đó:

a. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất c. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất

b. Có 2 đơn chất, 4 hợp chất d. Tất cả đều sai

Câu 4: Căn cứ vào cấu tạo của chất (do một, hai, ba ... nguyên tố hóa học cấu tạo nên); người ta có thể chia chất ra làm mấy loại?

a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại

Câu 5: Hãy lựa chọn dãy công thức hóa học đúng của các hợp chất chứa hai nguyên tố sau đây: N (III) và H; Al (III) và O;

S (II) và H; N (V) và O; C (II) và O

a. NH3, Al2O3, H2S, N5O2, C2O c. NH3, Al3O2, HS2, N2O5, CO2

b. NH3, H2O, NaCl, Zn d. N3H, Al3O2, H2S, N2O5, CO

Câu 6: Thành phần phân tử axit sufuric gồm nguyên tố hiđrô và nhóm nguyên tử SO4 có hóa trị (II). Xác định công thức hóa học đúng của axits sunfuric?

a. H2SO b. H2(SO4) c. HSO4 d. H2SO4

Câu 7: Trong công thức Ba3(PO4), hóa trị của nhóm (PO4) sẽ là:

a. I b. II c. III d. IV

1
23 tháng 12 2017

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: ∅

Câu 6: D

Câu 7:C

25 tháng 11 2018

- NO

+ O hóa trị II

+ N hóa trị II

- NO2

+ O hóa trị II

+ N hóa trị IV

- N2O3

+ O hóa trị II

+ N hóa trị III

- N2O5

+ O hóa trị II

+ N hóa trị V

- NH3

+ H hóa trị I

+ N hóa trị III

- HCl

+ H hóa trị I

+ Cl hóa trị I

- H2SO4

+ H hóa trị I

+ O hóa trị II

+ S hóa trị VI

- H3PO4

+ H hóa trị I

+ O hóa trị II

+ P hóa trị V

14 tháng 12 2019

- NO

+ O hóa trị II

+ N hóa trị II

- NO2

+ O hóa trị II

+ N hóa trị IV

- N2O3

+ O hóa trị II

+ N hóa trị III

- N2O5

+ O hóa trị II

+ N hóa trị V

- NH3

+ H hóa trị I

+ N hóa trị III

- HCl

+ H hóa trị I

+ Cl hóa trị I

- H2SO4

+ H hóa trị I

+ O hóa trị II

+ S hóa trị VI

- H3PO4

+ H hóa trị I

+ O hóa trị II

+ P hóa trị V

Câu 1: Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử của một nguyên tố bằng 49. Trong đó số hạt không mang điện là 17. a, Tính số p, e trong nguyên tử, viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố. b, Vẽ sơ đồ nguyên tử, cho biết số lớp e, số e lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O. Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử của một nguyên tố bằng 49. Trong đó số hạt không mang điện là 17.

a, Tính số p, e trong nguyên tử, viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố.

b, Vẽ sơ đồ nguyên tử, cho biết số lớp e, số e lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O.

Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

a, Xác định số p,e,n trong X

b, Vẽ sơ đồ nguyên tử, cho biết số lớp e, số e lớp ngoài cùng của X

Câu 3: Biết 1đvC = 1u= 1,6605.10-24g. Tính khối lượng của các nguyên tử Cu, Al, Fe, O ra gam.

Câu 4: Cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất trong các chất sau, giải thích: N2, CO2, O3, Ca(NO3)2, Cl2, H2, NaOH, H3PO4,Fe2O3, H2SO4, Al2(SO4)3

Câu 5: Viết công thức hóa học, gọi tên và tính phân tử khối của các hợp chất được hình thành bởi:

a, 1C và 4H b, 1C và 2 O c, 1N và 3H d, 1Ca và 1O e, 1K, 1Mn và 4 O f, 1Cu, 1S và 4 O

Câu 6: Tính hóa trị của Na, N, Ca, Al trong các hợp chất sau:

a, Na2O b, NH3 c, Ca(OH)2 d, AlCl3

Câu 7: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất:

a, Fe (III) và O b, Na (I) và OH (I) c, H và PO4 (III) d, Mg và NO3 (I)

Câu 8: Nêu những gì biết được về mối chất sau:

a, Khí hiđro (H2) b, K2O c, NaOH d, H2SO4

Câu 9: Hãy so sánh xem nguyên tử natri nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với

a, khí hiđro b, không khí c, khí metan

Câu 10: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hóa học trong hợp chất.?

a, Fe2O3 b, CaCO3 c, HCl

Câu 11: Hợp chất của nguyên tố X có hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó X chiếm 53% về khối lượng.

a, Tìm nguyên tử khối, viết kí hiệu hóa học và tên nguyên tố X.

b, Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất.

Câu 12: Cho các chất sau: AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, NaCO3, NaO, KCl, Fe2O3, N5O2, P2O5. Chỉ ra công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng. Biết S (II).

------------------------------------------------------ Hết -------------------------------

2

Câu 10:

a) Fe2O3:

\(\%m_{Fe}=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100=70\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)

b) CaCO3:

\(\%m_{Ca}=\dfrac{40}{40+12+3.16}.100=\dfrac{40}{100}.100=40\%\)

\(\%m_C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)

c) HCl:

\(\%m_H=\dfrac{1}{1+35,5}.100=\dfrac{1}{36,5}.100\approx2,74\%\\ \Rightarrow\%m_{Cl}\approx100\%-2,74\%\approx97,26\%\)

18 tháng 9 2018

2)Theo đề bài ta có: p+n+e=40=>2p+n=40(1)

n=p+12=>2p-n=12(2)

Từ (1) (2) ta có hệ

2p+n=40=>p=13

2p-n=12=>n=14

Vậy X là nitơ