Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán hk 1 của 24 học sinh lớp 7a
số các giá trị dấu hiệu là 7
Bảng tần số : 4:2
5:4
6:6
7:4
8:4
9:2
10:1
a, Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì 1 của 24 học sinh lớp 7A
Số các giá trị của dấu hiệu là:24
b,
Số điểm(x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Số bài(n) | 2 | 4 | 7 | 4 | 4 | 2 | 1 | N=24 |
Do điểm trung bình bằng 6,8 nên :
5⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,85⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,8
9⋅n+50n+8=6,89⋅n+50n+8=6,8
⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8
⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4
⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4
⇔2,2⋅n=4,4⇔2,2⋅n=4,4
⇒n=2
k mk nhá
Ai k mk,mk k lại
HC TỐT
#TTV#
a/ 3 bạn sinh năm 2003, 6 bạn sinh năm 2004, 10 bạn sinh năm 2005, 1 bạn sinh năm 2006.
b/ \(M_0=2005\)
\(\overline{\text{X}}=\frac{2003\cdot3+2004\cdot6+2005\cdot10+2006}{20}=2004,45\)
c/ Biểu đồ :
O (x) (n) 1 3 6 10 2003 2004 2005 2006
Gọi x là tần số của điểm 5 (x∈N;0<x<10)
Tần số của điểm 9 là 10−1−x−2−3=4−x
Điểm trung bình của cả tổ bằng 6,6 nên ta có phương trình:
1.4+x.5+2.7+3.8+(4−x).910=6,6
⇔4+5x+14+24+36−9x=66
⇔−4x+78=66
⇔−4x=−12
⇔x=3(thỏa mãn ĐK)
Vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 4−x=4−3=1
Vậy ta được bảng sau:
Điểm số (x) | 4 | 5 | 7 | 8 | 9 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=10 |
hình vuông: a x a
hình chữu nhật: (chiều dài + chiều rộng) x2
hình bình hành: đáy x chiều cao
hình thoi: 2 đường chéo x nhau chia 2
hình tam giác: đáy nhân chiều cao chia 2
hình thang: (2 đáy + vs nhau) x chiều cao :2
k mk nhé
Bùi Thị Huyền Chi_Tiểu Nghệ Hình chữ nhật: chiều dài x chiều rộng
có vì x tăng y giảm nên chúng tỉ lệ nghịch với nhau
Xét các tích \(x.y=1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=120\)
=> x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
a,
giá trị (x) | 10 | 13 | 15 | 17 | |
tần số (n) | 3 | 4 | 7 | 6 | N=20 |
M0=15 (mốt của dấu hiệu là 15)
b,
X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1
a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:
=> AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = 152 - 122
BH2 = 32
=> BH = 9 cm
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:
=> AC2 = AH2 + CH2
=> AC2 = 122 + 162
AC2 = 202
=> AC = 20 cm
BC = BH + HC
BC = 6 + 15
BC = 21 cm
b) Ta có:
AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625
BC2 = 212 = 441
vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông
- cái này dễ mà bạn. Bạn tìm ngay trog sgk toán 7 tập 2 . vài bài đầu nhé
a)
Giá trị (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
b) \(\overline{X}\)= \(\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\)\(\approx\) 8,6
c) Mốt = 8, mốt = 9
a,Điểm kiểm tra một tiết môn toán của lớp 7K
số các gt khác nhau là 8
b, mốt là 7. tbc là tự tính:)
a)dấu hiêu là điểm ktra 1 tiết môn toán của lớp 7k
- có 8 gtrị khác nhau của dấu hiệu
b)mốt của dấu hiệu là 6
X=(3.5+4.4+5.8+6.16+7.25+8.19+9.5+10.3)/85
X sấp sỷ = 6.7
c)số trung bình cộng của dấu hiệu là sấp sỷ 6,7