K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Câu 33:Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A.Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

12 tháng 11 2021

Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I

A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.

B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn.

C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.

 

D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.

 

26 tháng 12 2017

Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

I 1  = 5mA = 0,005 A và R 1  = U / I 1  = 3/0,005 = 600Ω.

I 2  = 2mA = 0,002 A và  R 2  =  U / I 2  = 3/0,002 = 1500Ω

I 3  = 1mA = 0,001 A và  R 3  =  U / I 3  = 3/0,001 = 3000Ω

22 tháng 11 2018

Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

Câu 1: Nội dung định luật Ôm là:A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung định luật Ôm là:

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 2: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

…………. của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.

A. Điện trở                        B. Chiều dài                      C. Cường độ                     D. Hiệu điện thế

1
14 tháng 8 2021

Bài 1: C

Bài 2: A

21 tháng 8 2016

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

21 tháng 8 2016

Cảm ơn ạhihi

11 tháng 3 2017

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

20 tháng 11 2021

a. \(R=U:I=30:3=10\Omega\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2\cdot I1}{U1}=\dfrac{20\cdot3}{30}=2A\)

20 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{3}=10\Omega\)

\(I'=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{10}=2A\)

21 tháng 8 2016

a)ta có:

\(I=\frac{U}{R}=0,5A\)

b)ta có:

cường độ dòng điện qua dây ấy lúc này là:

\(I'=I-0,2=0,3A\)

điện trở của dây lúc sau là:

\(R'=\frac{U}{I'}=20\Omega\)

22 tháng 8 2016

Dạ cảm ơn yeu

31 tháng 10 2021

a. \(R=U:I=30:3=10\left(\Omega\right)\)

b. \(I=U:R=20:10=2\left(A\right)\)

c. \(I'=2-1=1\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=U:I=20:1=20\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R'=R_{td}-R=20-10=10\left(\Omega\right)\)

31 tháng 10 2021

Khum tham gia live hả Dzịt :V