Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohidric (HCl) tạo ra 254g muối sắt (II) clorua FeCl2 và 4\(l\) khí hidro. Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng. (Khí thì tính theo thể tích chứ không phải khối lượng nhé!)
Giải:
Số mol của Fe là:
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
--------2 mol-4 mol---------------------
Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=4.36,5=146\left(g\right)\)
Vậy khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là 146 g.
Chúc bạn học tốt!
Lại chữa lợn lành thành lợn què rồi. Đề đúng rồi
Nếu em sửa đề thành 4lit H2 thì nH2=4/22,4=0,179mol # nFeCl2 (=2mol)
Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau ?
a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe
Giải
%mO=30%
\(\frac{56x}{56x+72}\)
=>x=3
=>Fe2O3
a) Theo đề bài, ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)
Khối lượng sắt clorua tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta được:
nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng:
mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
a)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
b)
Số mol của Sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)
Khối lượng FeCl2 tạo thành là :
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)
Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt
Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng
Vậy khối lượng của HCl là :
\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
=> mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
112 + mHCl = 254 +5
112 + mHCl = 258
mHCl = 258 - 112
mHCl = 146
Vậy KL của axit clohidric khi tham gia phản ứng là 146(g)
a, PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Nồng độ phần trăm của ddHCl tham gia phản ứng:
\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{7,3}{146}.100=5\%\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ =>m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
=> \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{7,3}{146}.100=5\%\)
xin lỗi vì ảnh to như thế
link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html
bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
29: B
\(\%Fe=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
30: A
Theo ĐLBTKL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
=> mHCl = 254 + 4 - 112 = 146(g)
thank!