Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
Sơ đồ trên khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng: gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng. Mối liên hệ này cho thấy ADN làm khuôn mẫu tổng hợp mARN diễn ra ở trong nhân, mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.
- Bản chất của mối quan hệ này chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc một của prôtêin, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
1.Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng
Mối liên hệ trên cho thấy : thông tin về cấu trúc của phân từ prôtêin (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit trong mạch ADN. Sau đó, mạch nảy được dùng làm mẫu đê tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào
Bản chất của mối liên hệ “Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prôtêin —» Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtẽin.Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin.
Gen -» ARN -» prôtêin.
Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtẽin.Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin.
Gen -» ARN -» prôtêin.
ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần :
- 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) .
- 1 gốc đường đêoxiribôzơ ()
- 1 gốc Axit photphoric ()
Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazo nito.
Nucleotit liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho dieste) để tạo nên chuỗi polinucleotit.
Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ () của nucleotit này với gốc axit photphoric () của nucleotit khác .
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P
- ADN thuộc loại đại phân tử được câu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong tế bào
c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN
d. Cả b và c
B
B