Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
3. Cho hỗn hợp bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm vào dung dịch FeCl2 dư
\(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn sau phản ứng là Fe tinh khiết
4. \(a.Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ b.Fe+H_2SO_{4\left(đ,nguội\right)}-/\rightarrow\\ c.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ d.Fe+ZnSO_4-/\rightarrow\)
Câu 1: Chọn D
CaCO3 không phản ứng với NaCl vì không thỏa mãn điều kiện của phản ứng trao đổi là sản phẩm sinh ra phải có chất không tan hoặc chất khí hoặc nước.
Phản ứng A sinh ra CaCO3 kết tủa
Phản ứng B sinh ra Cu(OH)2 kết tủa
Phản ứng C sinh ra H2O ( lưu ý đây phản ứng trung hòa giữa axit với bazo cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra).
Câu 2 :
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là : K>Mg >Zn >Cu>Ag
==> Chọn A
Tham khảo
Ta có pthh
2Al + 3H2SO4 →→ Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Mg + H2SO4 →→ MgSO4 + H2 (2)
Theo đề bài ta có
VH2=1568 ml =1,568 l
-> nH2=1,56822,4=0,07(mol)1,56822,4=0,07(mol)
Gọi x là số mol của H2 tham gia vào pthh 1
Số mol của H2 tham gia vào pthh2 là 0,07 -x mol
Theo pthh 1 và 2 ta có
nAl=2/3 nH2=2/3x mol
nMg=nH2=(0,07-x) mol
Theo đề bài ta có hệ pt
27.2/3x + 24.(0,07-x)=1,41
⇔⇔ 18x + 1,68 - 24x = 1,41
⇔⇔ -6x = -0,27
-> x= 0,045 mol
-> nAl=2/3.0,045=0,03 mol
nMg=(0,07-0,045)=0,025 mol
Ta có
nH2SO4 (1) và (2) = nH2 = 0,07 mol
-> mct=mH2SO4=0,07.98=6,68 g
mddH2SO4=mct.100%C%=6,68.100%1,96%=350gmct.100%C%=6,68.100%1,96%=350g
mdd(sau-phan-ung) = mhh + mddH2SO4 - mH2 = 1,41 +350 - (0,07.2)=351,27 g
Theo pthh 1
nAl2(SO4)3=1/2nAl=1/2.0,03=0,015 mol
->mAl2(SO4)3=0,015.342=5,13 g
Theo pthh 2
nMgSO4=nMg=0,025 mol
->mMgSO4=0,025.120=3g
⇒⇒ C%Al2(SO4)3=5,13351,27.100%≈1,46%Al2(SO4)3=5,13351,27.100%≈1,46%
C%MgSO4=3351,27.100%≈0,854%