Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
Câu hỏi: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước sau đó lọc để loại bỏ cát không tan được trong nước .
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D. Nung bột màu trắng, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau:
a) Đung nóng một ít bột NaHCO3 trong ống nghiệm , màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
->Hóa học
b) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến đổi thành khí cacbonic và hơi nước
->Hóa học
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
->Vật lí
d) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
->Hóa học
đ) Nước đá chảy thành nước lỏng.
->vật lí
e) Hiđro tác dụng với oxi tạo nước
->Hóa học
a.Hóa học
b.hóa học
c.vật lý
d.hóa học
đ.vật lý
e.hóa học
Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.
->Biến đổi hóa học vì có sủi bọt
Thí nghiệm thứ ba: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước .
->Biến đổi hóa học vì có sự biến đổi chất vì natri bicacbonat chuyển thành chất khí cacbon dioxit
Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO
\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,01<-0,005
=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)
Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)
=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
a--------------->a
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
b--------------->b
=> 56a + 171b = 3,39 (2)
(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)
\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,01 0,005
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
a a
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
b b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan chất rắn Natri Sunfat vào cốc nước thu được dd Natrisunfat trong suốt, không màu
\(\rightarrow\) hiện tượng vật lí vì chất chỉ biến đổi về trạng thái
Thêm tiếp vài giọt dung dịch Bari Clorua( trong suốt, không màu) vào dung dịch trên thấy xuất hiện chất rắn không tan màu trắng ( BariSunfat)
\(\rightarrow\) hiện tượng hóa học vì có chất mới được sinh ra
Bài 9:
a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,2->0,25------> 0,1
=> mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 (g)
b)
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
dd H3PO4 là dd axit nên quỳ tím đổi màu đỏ