Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vì hai bóng đèn trong mạch được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trong mạch.
Đáp án: D
Vì chỉ cần chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.
Câu 1:
Khi không có dòng điện đi qua thì hiệu điện thế của bóng đèn bằng.
Câu 2:
- Trong 4 chất trên thì chất dẫn điện là đồng và nhôm.
- Chất cách điện là nhựa và thủy tinh
Các chất dẫn điện luôn có electron tự do trong đó.
=> Các chất có các electron tự do là đồng và nhôm.
Câu 3:
Ta có: Hiệu điện thế càng lớn thì cường độ dòng điện lại càng lớn.
Vì U1 < U2 nên I1 < I2
Câu 4 :
Câu 1: Khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn thì hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn bằng 0.
Câu 2: Chất dẫn điện: đồng,nhôm.
Chất cách điện: nhựa, thủy tinh.
Chất có electron tự do là: đồng.
Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là 6V thì đèn sáng bình thường vì hiệu điện thế 6V là hiệu điện thế định mức để bóng đèn sáng bình thường.
Đáp án: A
Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
hélppp mee