Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các đồng phân:
+ C2H4O2 : CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO
+ C3H8O : CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3
+ C5H10 : CH2 = CHCH2CH2CH3 , CH2 = CH-CH(CH3)CH3 , CH2 = C(CH3)-CH2CH3 , CH3-CH = CH - CH2CH3 , CH3CH = C(CH3)
2. Theo bài ra công thức cấu tạo của các chất là:
A : CH2 = CH-CH=CH2
B: CH2Cl-CH=CH-CH2CL
C: CH2OH-CH = CH-CH2OH
D: CH2OH-CH2-CH2-CH2OH
PTHH:
+CH2 = CH-CH=CH2+Cl2 \(\underrightarrow{1,4}\) CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
+CH2Cl-CH=CH-CH2Cl + 2NaOH \(\underrightarrow{t^oc}\) CH2OH-CH=CH-CH2OH+2NaCl
+CH2OH-CH=CH-CH2OH+H2 \(\underrightarrow{Ni,t^oc}\) CH2OH-CH2-CH2-CH2OH
+CH2OH-CH2-CH2-CH2OH \(\underrightarrow{170^oC,H_2So_4dac}\) CH2=CH-CH=CH2
+nCH2=CH-CH=CH2 \(\underrightarrow{t^o,xt,p}\) (-CH2-CH=CH-CH2-)n
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
Bài làm
C + O2 ----to---> CO2
CO2: axit cacbonic
P + O2 ---to---> P2O5
P2O5: axit phophoric
H + O2 ---to----> H2O
H2O: Hidro oxit
Al + O2 ----to----> Al2O3
Al2O3: Nhôm oxit
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II
YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III
=> công thức của X và Y là X3Y2
=> câu trả lời đúng l;à D
Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x
Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2
CT hợp chất của A với H là AH8-n/2
ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y
Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x
Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2
CT hợp chất của A với H là AH8-n/2
ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
- Al2O3 => Hợp chất
- BaCl2 => Hợp chất
- Zn(NO3)2 => Hợp chất
- Mg3(PO4)2 => Hợp chất
- CuSO3 => Hợp chất
- H2CO3 => Hợp chất
- AlCl3 => Hợp chất
- Fe(OH)3 => Hợp chất
- PbBr2 => Hợp chất
- H2SO4 => Hợp chất
- H3PO4 => Hợp chất
- Br2 => Đơn chất
- Hg => Đơn chất
- I2 => Đơn chất
- Pb => Đơn chất
- O2 => Đơn chất
1/ %mFe(FeS2) =\(\frac{56}{56+32.2}.100\%=46,67\%\)
=> mFe(FeS2) = 2 x 46,67% = 0,9334 tấn
%mFe(Fe2O3) = \(\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
=> mFe(Fe2O3) = 2 x 70% = 1,4 tấn
=> Quặng Fe2O3 có chứa nhiều kim loại sắt hơn
2/
Câu 1 :
a) Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
b)
CTHH của đơn chất : O2 , Zn
CTHH của hợp chất : CO2 , CaCO3
Câu 2 :
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng).
- Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…
b)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)