Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ.
- Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn.
b. Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.
a. Từ "chân" được dùng với nghĩa gốc.
b. Từ "chân" được dùng với nghĩa chuyển.
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
a. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
b. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Nhân hóa: Thuyền im – bến mỏ i- nằm
Con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả trở về, nó mỏi mệt nằm im trên bến. Con thuyền được nhân hóa gợi cảm nói lên cuộc sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách. Con thuyền chính là biểu tượng đẹp của dân chài.
+ “Lái gió”, “buồm trăng” là những hình ảnh ẩn dụ được xây dựng trên sự tưởng tượng táo bạo.
+ Ẩn dụ, nói quá => Con thuyền bỗng mang sức mạnh và vẻ đẹp của vũ trụ. Con người trong tư thế làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển trời quê hương.
+ Phép đối tạo nên nét đẹp kì vĩ của không gian.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ là:
+ Biện pháp nhân hóa và ẩn dụ “lái gió”, “lướt giữa mây cao”. Nói là nhân hóa vì tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ hành động của con người như “lái”, “lướt” để miêu tả con thuyền.
=> Gợi lên tư thế làm chủ của đoàn thuyền…
+ Ẩn dụ ở đây là ẩn dụ cách thức, con thuyền giữa biển khơi có cảm giác như đang lái theo cả gió, cả trăng đêm. Làn nước dưới biển và mây cao trên trời như hòa cùng vào một và con thuyền nhẹ lướt qua.
+ Phép đối: “mây cao” đối với “biển bằng”
=> Con thuyền như mang sinh lực của đất trời để đánh cá trên biển.
1.
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!
2.
Nội dung: Miêu tả cảnh ra khơi của đoàn thuyền đánh cá - cảnh ngày tàn mà vẫn ấm áp, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan của người lao động.
a. Từ Hán Việt được sử dụng:
- tuấn mã: nghĩa là ngựa tốt (ngựa khỏe, chạy nhanh)
- trường giang: nghĩa là sông dài (sông rộng)
b. Biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh.
Tác dụng: "chiếc thuyền" được so sánh với "con tuấn mã" nhằm diễn tả tư thế và trạng thái của con thuyền khi ra khơi: mạnh mẽ, băng băng lướt trên mặt biển.
a. từ hán việt dược sử dụng trên 2 câu thơ trên là: tuấn mã : ngựa tốt trường giang : sông dài
Trả lời :
Từ láy : tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ
Từ ghép: dan tay, tiểu khê, phong cảnh, dòng nước, uốn quanh, dịp cầu, bắc ngang
Từ ghép: dan tay, tiểu khê, phong cảnh, dòng nước, uốn quanh, dịp cầu, bắc ngang
Từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao,nho nhỏ
a. Phép nhân hóa: thuyền im - bến - nằm.
Con thuyền sau mỗi chuyến ra khơi vất vả trở về, nó mệt mỏi nằm im trên bến. Con thuyền được nhân hóa gợi cảm, qua đó nói lên cuộc sống lao động vất vả, đầy sóng gió, thử thách. Con thuyền chính là biểu tượng đẹp của dân chài.
b. Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thúy Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đây là hai người cách trở gấp mười quan san.
c. Phép nhân hóa: Nhân hóa ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ. Nhờ phép nhân hóa mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn.
d. Phép ẩn dụ tu từ: Từ "mặt trời" trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ. Em bé là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng, niềm tin của mẹ cũng như mặt trời ngoài tự nhiên kia là nguồn sống của cả vũ trụ.
e. Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Âm thanh tiếng lá rơi vốn được cảm nhận bằng thính giác, nay được cảm nhận bằng thị giác. Phép ẩn dụ đã miêu tả tinh tế sự tĩnh lặng của không gian, chỉ thông qua hình ảnh lá khô rơi và cho thấy tác giả đã sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận và miêu tả không gian ấy.
Biểu cảm